Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết: 17: Tổng ba góc của một tam giác (tiếp)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết: 17: Tổng ba góc của một tam giác (tiếp)

- Học sinh nẵm được định lí về tổng ba góc của một tam giác

- Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác

- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh

II. Phương tiện thực hiện :

- Thầy : Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.

- Trò : Tước đo góc , giấy , hình tam giác .

 

doc 105 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết: 17: Tổng ba góc của một tam giác (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..................... 
Ngày dạy: ...................... 
 Tam giác
 Tiết: 17. Tổng ba góc của một tam giác
I. Mục tiêu:
- Học sinh nẵm được định lí về tổng ba góc của một tam giác 
- Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác 
- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh 
II. Phương tiện thực hiện :
- Thầy : Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
- Trò : Tước đo góc , giấy , hình tam giác ...
III. Cách thức tiến hành : 
Vấn đáp - Nhóm - Thực hành .
IV. Tiến trình bài giảng : 
A. Tổ chức lớp: (1')
B. Kiểm tra bài cũ: (')
C. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu cả lớp làm ?1
- Cả lớp làm bài trong 5'
- 2 học sinh lên bảng làm và rút ra nhận xét
- Giáo viên lấy 1 số kết quả của các em học sinh khác.
? Em nào có chung nhận xét giơ tay
- Nếu có học sinh có nhận xét khác, giáo viên để lại sau?2
- Giáo viên sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác lần lượt tiến hành như SGK 
- Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị cắt ghép như SGK và giáo viên hướng dẫn.
? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của một tam giác 
- 1 học sinh đứng tại chỗ nhận xét
- Giáo viên chốt lại bằng cách đo, hay gấp hình chúng ta đều có nhận xét: tổng 3 góc của tam giác bằng 1800 , đó là một định lí quan trọng.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL của định lí 
- 1 em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
? Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí trên.
- Học sinh suy nghĩ trả lời (nếu không có học sinh nào trả lời được thì giáo viên hướng dẫn)
- Giáo viên hướng dẫn kẻ xy // BC
? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình
- Học sinh: B= A1 , C = A2 (so le trong )
? Tổng A + B + C bằng 3 góc nào trên hình vẽ.
- Học sinh: A + B + C = A + A1+A2 = 1800
- Học sinh lên bảng trình bày
1. Tổng ba góc của một tam giác (26')
?1
 A = M=
 B = N=
 C = P = 
* Nhận xét: A + B + C = 1800
 M + N + P = 1800
?2
* Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 .
 Chứng minh:
- Qua A kẻ xy // BC 
Ta có B= A1 (2 góc so le trong) (1)
 C = A2 (2 góc so le trong ) (2)
Từ (1) và (2) ta có: 
 A + B + C = A + A1+A2 = 1800 (đpcm)
D. Củng cố: (16')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2 (tr108-SGK)
Bài tập 1:
Cho học sinh suy nghĩ 3' sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày.
H 47: 
H 48: 
H 49: 
H 50: 
H 51: 
Bài tập 2:
GT
 có B =800, C=300
AD là tia phân giác
KL
ADB, ADC
Xét ABC có: 
Vì AD là tia phân giác của 
Xét ADC có : 
Xét ADB có:
E. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Nẵm vững tính chất tổng 3 góc trong một tam giác 
- Làm bài tập 3; 5 tr108-SGK 
- Bài tập 1; 2; 9 (tr98-SBT)
- Đọc trước mục 2, 3 (tr107-SGK)
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
Tiết 18 Tổng ba góc của một tam giác (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác 
- Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.
II. Phương tiện thực hiện :
- Thầy : Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
- Trò : Tước đo góc , giấy , hình tam giác ...
III. Cách thức tiến hành : 
Vấn đáp - Nhóm - Thực hành .
IV. Tiến trình bài giảng : 
A. Tổ chức lớp: (1')
B. Kiểm tra bài cũ: (7')
- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tính số đo x, y, z trong hình vẽ sau:
- Học sinh 2: Phát biểu định lí tổng 3 góc của một tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh định lí.
C. Bài mới 
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu tam giác vuông.
- Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa trong SGK 
? Vẽ tam giác vuông.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở
- Giáo viên nêu ra các cạnh.
- Học sinh chú ý theo dõi.
? Vẽ DEF (E = 900), chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
? Hãy tính B +C .
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng làm, cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
? Hai góc có tổng số đo bằng là 2 góc như thế nào .
- Học sinh: 2 góc phụ nhau
? Rút ra nhận xét.
- Học sinh: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau
- Giáo viên chốt lại và ghi bảng
- Học sinh nhắc lại
- Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT, KL
- Giáo viên vẽ hình và chỉ ra góc ngoài của tam giác 
- Học sinh chú ý làm theo.
? có vị trí như thế nào đối với của ABC
- Học sinh: là 2 góc kề bù
? Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào.
- Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
? Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của tam giác ABC.
- Học sinh vẽ ra phiếu học tập, 1 học sinh lên bảng vẽ hình. giáo viên lấy một vài kết quả của học sinh .
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung ?4 và phát phiếu học tập .
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên phát biểu.
? Rút ra nhận xét.
? Ghi GT, KL của định lí
- 1 học sinh lên bảng làm
? Dùng thước đo hãy so sánh 
 với và 
- Học sinh: >, >
? Rút ra kết luận.
- Học sinh phát biểu.
? Em hãy suy luận để có >
- Học sinh:Vì = , >0 >
2. áp dụng vào tam giác vuông (10')
* Định nghĩa: SGK 
ABC vuông tại A ()
AB; AC gọi là cạnh góc vuông
BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền.
?3
Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có:
* Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau
GT
ABC vuông tại A
KL
3. Góc ngoài của tam giác (15')
- là góc ngoài tại đỉnh C của ABC
* Định nghĩa: SGK 
?4
* Định lí: SGK 
GT
ABC, là góc ngoài
KL
 = 
- Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó.
D. Củng cố: (10')
- Yêu cầu làm bài tập 3(tr108-SGK) - học sinh thảo luận nhóm để làm bài tập 
a) Trong BAI có là góc ngoài của BAI tại I
 (1)
b) SS: và : tương tự ta có (2)
Từ (1) và (2) 
 )Vì AK; IK là tia nằm giữa các tia AB; AC và IB; IC)
- Giáo viên treo bảng phụ có nội dung như sau:
a) Chỉ ra các tam giác vuông
b) Tính số đo x, y của các góc.
E. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Nẵm vững các định nghĩa , định lí đã học, chứng minh được các định lí đó.
- Làm các bài 6,7,8,9 (tr109-SGK)
- Làm bài tập 3, 5, 6 (tr98-SBT)
HD 9:
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
Tiết 19 : Luyện tập
===========
I. Mục tiêu:
- Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
- Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
- Rèn kĩ năng suy luận
II. Phương tiện thực hiện :
- Thầy : Thước thẳng, thước đo góc, .
- Trò : Thước đo góc , giấy ,
III. Cách thức tiến hành : 
Vấn đáp - Nhóm - Thực hành .
IV. Tiến trình bài giảng : 
A. Tổ chức lớp: (1')
B. Kiểm tra bài cũ: (8')
- Học sinh 1: Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
- Học sinh 2: Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
C. Bài mới 
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh tính x, y tại hình 57, 58
? Tính = ?
? Tính 
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
? Còn cách nào nữa không.
- HS: Ta có vì tam giác MNI vuông, mà 
- Cho học sinh đọc đề toán
? Vẽ hình ghi GT, KL
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
? Thế nào là 2 góc phụ nhau
- Học sinh trả lời
? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau
? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao
- 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải
Bài tập 6 (tr109-SGK)
 Hình 57
Xét MNP vuông tại M
 (Theo định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông)
Xét MIP vuông tại I
Xét AHE vuông tại H:
Xét BKE vuông tại K:
 (định lí)
 Bài tập 7(tr109-SGK)
GT
Tam giác ABC vuông tại A
KL
a, Các góc phụ nhau
b, Các góc nhọn bằng nhau 
a) Các góc phụ nhau là: và 
b) Các góc nhọn bằng nhau 
 (vì cùng phụ với )
 (vì cùng phụ với )
D. Củng cố: (2')
- Nhắc lại định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông và góc ngoài của tam giác.
E. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 8, 9(tr109-SGK)
- Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (tr99+100-SBT)
HD8: Dựa vào dấu hiệu : Một đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b tạo thành 1 cặp góc so le trong (đồng vị) bằng nhau thì a song song b
_____________________________________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 20 : hai tam giác bằng nhau 
================================
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
- Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau 
- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
II. Phương tiện thực hiện :
- Thầy : Bảng phụ , Thước thẳng, thước đo góc,
- Trò : Bảng nhóm ; Thước đo góc , .....
III. Cách thức tiến hành : 
Vấn đáp - Nhóm - Thực hành .
IV. Tiến trình bài giảng : 
A. Tổ chức lớp: (1')
B. Kiểm tra bài cũ: (7')
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 60
- Học sinh 1: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC
- Học sinh 2: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A'B'C'
C.Bài mới 
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên quay trở llại bài kiểm tra: 2 tam giác ABC và A'B'C' như vậy gọi là 2 tam giác bằng nhau.
? Tam giác ABC và A'B'C' có mấy yếu tố bằng nhau.Mấy yếu tố về cạnh, góc.
-Học sinh: , A'B'C' có 6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về góc.
- Giáo viên ghi bảng, học sinh ghi bài.
- Giáo viên giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là A'.
? Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên giới thiệu góc tương ứng với là .
? Tìm các góc tương ứng với góc B và góc C
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Tương tự với các cạnh tương ứng.
? Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác như thế nào .
- Học sinh suy nghĩ trả lời (2 học sinh phát biểu)
- Ngoài việc dùng lời để định nghĩa 2 tam giác ta cần dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác 
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2
? Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác 
- Học sinh: Các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
- Giáo viên chốt lại và ghi bảng.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b
- 1 học sinh lên bảng làm câu c
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhòm ?3
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét đánh giá.
1. Định nghĩa (8')
ABC và A'B'C' có: 
AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C'
 ABC và A'B'C' là 2 tam giác bằng nhau 
- Hai đỉnh A và A', B và B', C và C' gọi là đỉnh tương ứng
- Hai góc và , và , và gọi là 2 góc tương ứng.
- Hai cạnh AB và A'B'; BC và B'C'; AC và A'C' gọi là 2 cạnh tương ứng.
* Định nghĩa 
2. Kí ... thì HB > HC
3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ...
4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d'
b - a'
c - b'
d - c'
5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b'
b - a'
c - d'
d - c'
II. Bài tập 
Bài tập 65
Bài tập 
D. Củng cố: (')
 - Các TC của các đường trong tam giác , cách chướng minh tam giác bằng nhau , chứng minh song song , vuông góc , thẳng hàng , đồng quy .
 - Chú ‏‎ cách trình bày lời giảI của bàI toán , vận dung toán học với thực tế 
E. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Trả lời 3 câu hỏi phần ôn tập 6, 7, 8 (tr87-SGK)
- Làm bài tập 64, 66, 67 (tr87-SGK)
- Chuẩn bị KT 1 tiết giờ sau .
Ngày soạn: 
Ngày dạy:.
Tiết: 67. kiểm tra chương II
---------------------------------------
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.
- Kiểm tra , đánh giá kỹ năng trình bày một bài toán chứng minh của hs.
- Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính độ dài đoạn thẳng.
II. Phương tiện thực hiện : 
- Giáo viên: Đề kiểm tra 
- Học sinh: Nội dung ôn tập.
III. Cách thức tiến hành : 
	Kiểm tra viết 45 phút .
IV. Tiến trình bài giảng : 
A. Tổ chức lớp: 7A : 7B :	7G: 
B. Kiểm tra bài cũ: không
C. Tiến trình bài giảng:
Đề bài kiểm tra:
I/ Trắc nghiệm . Khoanh tròn vào chữ cái A, B , C , D đứng trước câu trả lời đúng . 
Câu 1 : Cho cân tại A có = 700 , góc A có số đo là giá trị nào sau đây ? 
A. 700 	B. 600 	C. 500 	D. 400 
Câu 2 . Cho có = 450 ; = 700 so sánh các cạnh AB ; AC ; BC ta có kết quả nào sau đây 
A. AB < AC < BC 	B. BC<AB< AC	C. AB<BC<AC	D. BC<AC<AB 
Câu 3 . Cho tam giác MNP có độ dài các cạnh MP = 4 cm ; MN = 7,5cm ; NP = 6cm. So sánh các góc M ; N ; P ta được kết quả nào sau đây ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4 . Một tam giác cân có độ dài các cạnh là 3,5cm và 7 cm . Cạnh còn lại của tam giác đó là kết quả nào ?
A. 3,5cm 	B. 7 cm 	C. 3,5 cm hay 7 cm 	D. Kết quả khác .
Câu 5 . Giao điểm ba đường trung tuyến trong tam giác là điểm :
A. Cách đều ba cạnh của tam giác 	B . Cách đều ba đỉnh của tam giác .
C. Cách mỗi cạnh bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến 	D. Cả A, B , C đều sai . 
Câu 6 . Giao điểm ba đường trung trực trong tam giác là điểm :
A. Cách đều ba cạnh của tam giác 	B . Cách đều ba đỉnh của tam giác .
C. Cách mỗi đỉnh bằng 2/3 độ dài đường trung trực . 	D. Cả A, B , C đều sai . 
II / Tự luận .
Bài 2) (4 đ) 
Cho rAEM vuông tại E (EM < EA) , có EA= 16 cm , AM = 20 cm
a)Tính độ dài đoạn EM
b) Vẽ đường thẳng d là đường trung trực cuả đoạn thẳng EM , d cắt AM và EM lần lượt tại N và I .Chứng minh 
rNEM cân 
c) Chứng minh N là trung điểm của AM
d)Vẽ NK // EM ( K AE) . Chứngng minh NK = MI
==========================
Đáp án + Thang điểm
Câu 1 : 1 – D ; 2 – B ; 3 – A ; 4 – B ; 5 – D ; 6 – B .
Câu 2 :
II
a)Áp dụng Pytago vào rEAM vuông tại E
AM2=EA2+EM2
 EM2= AM2-EA2=202-162=
 =400-256=144
 (cm)
1đ
b) Xột rNIM vuông tại I và rNIE vuông tại I
*NI chung
IM=IE (gt)
rNIM=rNIE ( c.g.c)
NM=NE
r NEM cân tại N
1đ
c)Ta cú * phụ (do )
 * phụ (rEAM vuông tại E)
 *Mà = ( r NEM cân tại N)
 =
 r NEA cân tại N
 NA = NE
 Mà NE= NM ( r NEM cân tại N)
 NA = NM
 	N là trung điểm của AM
1 đ
d) *Ta có NK // EM ( gt)
 EMAE (gt)
Xétt rANK vuông tại K và rNMI vuông tại I
 NA=NM ( cmt)
 ( .)
Vậy rANK =rNMI (cạnh huyền – góc nhọn ) NK=MI
1 đ
D. Củng cố: (1')
	Nhận xét đánh giá giờ KT 
E. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Về nhà làm bài tập KT này vào vở BT .
------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 68 
ôn tập cuối năm (t1)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương trình toán lớp 7 .
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
II. Phương tiện thực hiện : 
- Thầy: Bảng phụ - Thước thẳng, thước đo độ.
- Trò: BTVN , Thước thẳng, thước đo độ.
III. Cách thức tiến hành : 
 	- Vấn đáp – Nhóm – Thực hành 
IV. Tiến trình bài giảng : 
A. Tổ chức lớp: 7A : 7B :	7G: 
B. Kiểm tra bài cũ: trong ôn tập 
C. Bài mới . 
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
GV : Gọi HS lên bảng vẽ hình 
? Hãy nêu yêu cầu , cách làm của bài toán ?
? Gọi HS lên bảng trình bày ?
? Nhận xét đánh KQ của hs
 B
Bài 5/sgk 
 A C D
GV : Gọi HS lên bảng vẽ hình 
? Hãy nêu yêu cầu , cách làm của bài toán ?
? Gọi HS lên bảng trình bày ?
? Nhận xét đánh KQ của hs
GV : Gọi HS lên bảng vẽ hình 
? Hãy nêu yêu cầu , cách làm của bài toán ?
? Gọi HS lên bảng trình bày ?
? Nhận xét đánh KQ của hs
GV : Em nào làm cáh khác ở bài tập 
 Cách 2 . kéo dài DC cắt AB tại M .
Cách 3 : 
Bài 2 /Sgk(91) Cho hv 
 M P a
 N Q b
a/ Giải thích vì sao a//b
Ta có : a MN (gt)
 b MN suy ra : a // b 
b/ Tính số đo = ?
Vì a // b (cmt) => (trong cùng phía) => 
 Vậy = 1300 . 
Bài 5 / sgk(92) Tính số đo góc x hv 
Giải :
Ta có : vuông cân tại A => 
Mà cân tại C nên x = mà (tc góc ngoài tam giác )
=> 
Vậy x = 22,50 .
b/ Hình 63 . 
 A B
 C
 E D
Giải :
Qua C kẻ đường thẳng Ct // AB do đó : 
 (SLT) mà 
Mà AB // ED (gt) => 
 AB // Ct (ta kẻ ) 
Suy ra : ED // Ct => 
Vậy x = 850 .
Cách 2 , 3 , 4 ở bài tập này
(HS tự trình bày ) .
D. Củng cố: (')
 - Các TC của các đường trong tam giác , cách chướng minh tam giác bằng nhau , chứng minh song song , vuông góc , thẳng hàng , đồng quy .
 - Chú ‏‎ cách trình bày lời giải của bài toán , vận dung toán học với thực tế 
- Cách tính số đo của góc , loại BT như trên .
- Trình bày cẩn thận chính xác , rõ ràng .
E. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Trả lời 3 câu hỏi phần ôn tập 6, 7, 8 (tr87-SGK)
- Làm bài tập 6, 7 , 8 (tr 92 -SGK)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 69 
ôn tập cuối năm (t2)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương trình toán 7 .
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
II. Phương tiện thực hiện : 
- Thầy: Bảng phụ - Thước thẳng, thước đo độ.
- Trò: BTVN , Thước thẳng, thước đo độ.
III. Cách thức tiến hành : 
 	- Vấn đáp – Nhóm – Thực hành 
IV. Tiến trình bài giảng : 
A. Tổ chức lớp: 7A : 7B :	7G: 
B. Kiểm tra bài cũ: trong ôn tập .
C. Bài mới 
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
GV : Gọi HS vẽ hình , nghi GT + KL
Bài 8 / sgk(92) . 
 B
	H
 A E C
 K
Chứng minh
a/ (cạnh huyền – góc nhọn )
b/ Từ câu a suy ra AB = HB và AE = HE . Theo TC đường trung trực của đoạn thẳng ta có BE là đường trung trực của AH .
c/ Do AE = HE câu b , mà (đ đ) 
nên : (g.c.g) suy ra EK = EC (đpcm) 
d/ Ta có tam giác AEK vuông tại A , EK là cạnh huyền => EK > AE hay EC > AE (đpcm) .
Bài 9/sgk(93) B
 D
	 A C
Chứng minh
Tam giác ABD cân tại D => B = A1 
Tam giác ACD can tại D => C = A2 
Suy ra : 
Mà A + B + C = 1800 .
=> góc A = 900 
Hay tam giác ABC vuông tại A . 
ứng dụng .
- Lấy A làm tâm vẽ cung tròn bk : r (r >AB/2)
- Lấy B làm tâm vẽ cung tròn cùng bk : r 
- Gọi C là giao điểm hai cung tròn trên (phía trong tờ giấy bị rách ). Trên tia BC lấy điểm D sao cho BC = CD . Ta có 
Thật vậy : tam giác ABD có AC là trung tuyến xuất phát từ A (do BC = CD ) và AC = BC = CD nên theo cmt tam giác ABD vuông tại A. 
GT
vuông tại A , BE phân giác EH ; 
KL
a/
b/BE là trung trực AH
c/ EK = EC 
d/ AE < EC 
GV : Gọi HS lên bảng vẽ hình 
? Hãy nêu yêu cầu , cách làm của bài toán ?
? Gọi HS lên bảng trình bày ?
? Nhận xét đánh KQ của hs
GV : Gọi HS lên bảng vẽ hình + ghi GT , KL 
? Hãy nêu yêu cầu , cách làm của bài toán ?
? Gọi HS lên bảng trình bày ?
? Nhận xét đánh KQ của hs
ứng dụng : 
GV : Hướng dẫn . 
Thực hành bằng thước thẳng và com pa .
? Hãy chứng minh cách đó là đúng ? 
GV : cho HS nhận xét , kết quả . 
D. Củng cố: (')
 - Các TC của các đường trong tam giác , cách chướng minh tam giác bằng nhau , chứng minh song song , vuông góc , thẳng hàng , đồng quy .
 - Chú ‏‎ cách trình bày lời giải của bài toán , vận dung toán học với thực tế 
- Cách tính số đo của góc , loại BT như trên .
- Trình bày cẩn thận chính xác , rõ ràng .
E. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Trả lời câu hỏi phần ôn tập cuối năm (tr87-SGK)
- Làm bài tập 10 ; 11 (tr 93 -SGK)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết : 70 
Trả bài Kiểm tra cuối năm 
Phần hình học .
I. Mục tiêu:
- Sửa sai cho hcọ sinh đặc biệt là cách trình bày lời giải, thông qua việc giải bài tập , nội dung kiến thức cả năm học trong chương trình toán lớp 7 .
- Rèn luyện kĩ năng giải toán, cách trình bày của học sinh .
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Phương tiện thực hiện :
- Giáo viên: Đề KT + Đáp án 
- Học sinh: Bài KT + Nội dung ôn tập 
III. Cách thức tiến hành 
 Vấn đáp + Nhóm + thực hành . 
IV. Tiến trình bài giảng: 
A.ổn định lớp (1') 7A: 7B: 7C: 
B. Kiểm tra bài cũ: Không 
C. Bài mới 
* Đề bài kiểm tra:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
GV : Vấn đáp HS trả lời 
Câu 5 ; 6 
GV : Chú ý hS hay mắc sai lầm ở chỗ 
Lấy ví dụ cụ thể ở trong bài KT của hs .
Câu 6 : ? Có mấy cách làm , chọn cách làm hợp lý nhất 
? Gọi hs lên bảng thực hiện . 
GV Cho hs nhận xét đánh giá bài làm ?
Câu 9 : ? Có mấy cách làm , chọn cách làm hợp lý nhất 
? Gọi hs lên bảng thực hiện . 
GV Cho hs nhận xét đánh giá bài làm ?
GV : có thể đưa thêm các bài tập tương tự ?
GV : Chú ý cách trình bày của HS khác bị sai , nhiều . 
Phần I : Trắc nghiệm .
Câu 5 – D ; câu 6 – B 
Phần II . Tự luận .
Câu 9 . 
-Vẽ hình + GT ; KL đúng ---------------- 0,5 đ 
	A
 K
 C 
 E B 
	D
Chứng minh .
a/ (ch-gn) => AK = AC .... 0,5 đ
 suy ra cân tại A ; mà AE là phân giác từ đỉnh tamgiác cân => AE đồng thời là đường cao => .......0,5 đ .
b/ cân tại E (vì ); mà (gt) . Suy ra EK là đường cao trong tam giác cân , đồng thời là đương trung tuyến . Do đó : AK = KB . ....................0,5 đ
c/ Ta có vuông tại C => AE > AC (qh giữa góc và cạnh đối diện ); mà AE = EB cmt 
Suy ra : EB > AC . 
D. Củng cố: (')
 - Các TC của các đường trong tam giác , cách chướng minh tam giác bằng nhau , chứng minh song song , vuông góc , thẳng hàng , đồng quy .
 - Chú ‏‎ cách trình bày lời giải của bài toán , vận dung toán học với thực tế 
- Cách tính số đo của góc , loại BT như trên .
- Trình bày cẩn thận chính xác , rõ ràng .
E. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Trả lời câu hỏi phần ôn tập cuối năm (tr87-SGK)
- Làm bài tập 10 ; 11 (tr 93 -SGK)
------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh 7(5).doc