Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 18: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 18: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông

Mục tiêu bài học.

 Thông qua bài kiểm tra luyện tập cho học sinh về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông

 Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, giải bài hình.

 Giáo dục ý thức tự giác ôn tập.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên.

 Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 18: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : //2010
Ngày dạy : //2010
Ngày dạy : //2010
Dạy lớp : 7A
Dạy lớp : 7B
TiÕt 18: C¸c tr­êng hîp b»ng nhau cña hai
 tam gi¸c vu«ng
A. PHẦN CHUẨN BỊ.
I. Mục tiêu bài học.
Thông qua bài kiểm tra luyện tập cho học sinh về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông 
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, giải bài hình.
Giáo dục ý thức tự giác ôn tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên.
Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa.
2. Học sinh.
Ôn tập tốt.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
 * æn ®Þnh: 
7A:
7B:
7C:
7D:
I. Kiểm tra bài cũ.(5’)
	1. Câu hỏi: Phát biểu hệ quả về trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh áp dụng vào tam giác vuông?
	Phát biểu hệ quả về trường hợp bằng nhau góc cạnh góc áp dụng vào tam giác vuông?
	2. Đáp án: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
	Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
	Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
II. Bài giảng..
	Thông qua các hệ quả đó ta áp dụng làm một số bài tập về tam giác vuông.
Hoạt động của thầy, trò
Học sinh ghi
I. Kiến thức cơ bản: (15')
Tb?
Nhắc lại hệ quả về trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh áp dụng vào tam giác vuông?
* Nếu ABC vuông cân tại A và A'B'C' vuông cân tại A' thoả mãn: AB = A'B'; AC = A'C'ABC = A'B'C'
Khi đó ta có: và BC = B'C'
K?
Viết dưới dạng kí hiệu 
* Nếu ABC vuông cân tại A và A'B'C' vuông cân tại A'
Tb?
Nhắc lại hệ quả về trường hợp bằng nhau góc cạnh góc áp dụng vào tam giác vuông?
+ TH1: Nếu ta có AB = A'B' và ABC = A'B'C' 
+ TH2: Nếu ta có AB = A'B' và ABC = A'B'C' 
K?
Viết dưới dạng kí hiệu và nêu các trường hợp xảy ra?
+ TH3: Nếu ta có BC = B'C' và ABC = A'B'C' 
Gv
Áp dụng các kiến thức trên ta làm một số bài tập sau.
+ TH4: Nếu ta có BC = B'C' và ABC = A'B'C' 
Gv
Bài 40 (Sgk - 124)
II. Bài tập: (21')
Hs
Đọc đầu bài 40 (Sgk - 124)
Bài 40 (Sgk - 124)
Gv
Hướng dẫn học sinh vẽ hình
Tb?
Nêu giả thiết, kết luận của bài toán?
Gt
ABC (AB AC)
AxBC={M}; MB = MC;
BE Ax; CF Ax (E, F Ax)
Kl
So sánh BE và CF
Gv
Bài tập này có thể sử dụng hai cách.
Cách 1: Sử sụng TH bằng nhau g.c.g.
Cách 2: Sử dụng hệ quả
2
1
1
1
C
M
E
B
A
K?
Muốn so sánh độ dài BE và CF ta làm như thế nào?
F
x
Hs
So sánh độ dài BE và CF ta đưa về chứng minh BEM bằng CFM
Chứng minh
Hs
Hai em lên bảng trình bày theo hai cách.
Cách 1: Sử sụng TH bằng nhau g.c.g.
BE Ax (gt)
 BE // CF
CF Ax (gt)
Hs
Nhận xét bài của bạn
Xét EBM và FCM có:
 vì BE //CF
MB = MC vì M là trung điểm BC
 vì đối đỉnh
Suy ra EBM = FCM (g.c.g)
BE = CF (đpcm).
Gv
Nhận xét, chữa hoàn chỉnh
Cách 2: Sử dụng hệ quả
Gv
Chốt lại: để c/m đoạn thẳng bằng nhau ta c/m thông qua 2 tam giác bằng nhau.
Xét EBM và FCM có (gt)
MB = MC (gt)
 (đối đỉnh)
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau.
EBM = FCM (Cạnh huyền - góc nhọn)
A
H
B
C
1
2
1
2
d
BE = CF (đpcm).
Gv
Bài tập: Trên đường trung trực d của đoạn thẳng AB lấy điểm C bất kì. CMR:
Bài tập: 
a. CA = CB
b. Đường thẳng d là phân giác của 
GT
d AB, C d, HA = HB
KL
a. CA = CB
b. d là phân giác của 
Gv
Hướng dẫn học sinh vẽ hình.
Chứng minh
Tb?
Nêu giả thiết, kết luận của bài toán.
a. Gọi H là trung điểm AB suy ra 
Xét hai tam giác vuông HAC và HBC có: HA = HB (gt)
 CH chung
Suy ra: HAC = HBC
Tb?
Để chứng minh CA = CB ta phải chứng minh điều gì?
CA = CB (đpcm)
Hs
Chứng minh HAC = HBC
b. Từ kết quả trên ta có ngay:
K?
Hai HAC và HBC đã có những yếu tố nào bằng nhau? 
 d là tia phân giác của đpcm
K?
Có nhận xét gì về hai tam giác này?
K?
Hãy chứng minh câu b.
	III. Hướng dẫn học bài ở nhà.(2’)
	- Nắm vững các hệ quả của trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
	- Làm bài 41, 42 (Sgk - 124)
	- Ôn tập phương pháp chứng minh tam giác cân, tam giác đều.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 18. Cac truong hop bang nhau cua hai tam giac vuong.doc