Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 24 - Luyện tập (Tiết 1)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 24 - Luyện tập (Tiết 1)

a) Kiến thức

- Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau c.c.c, biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước bằng thước và compa.

b) Kĩ năng

- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau qua bài kiểm tra 15.

 c) Thái độ

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 24 - Luyện tập (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết : 24	 
Ngày dạy :6/11/2009 
1. Mục tiêu
a) Kiến thức
Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau c.c.c, biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước bằng thước và compa.
b) Kĩ năng
Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau qua bài kiểm tra 15’.
 c) Thái độ
 Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
2. Chuẩn bị
GV: compa, bảng phụ 
HS: Thước, compa, thước đo độ.
3.Phương pháp:
Gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ
4. Tiến trình :
 Ổn định:
Kiểm diện số học sinh
4.2Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
1. Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.(3đ) 
2. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) (3đ) 
3. Khi nào thì ta có thể kết luận được (theo trường hợp c.c.c ) ? (4đ) 
GV:Nhận xét và ghi điểm
I. Sửa bài tập cũ :
 SGK .
 SGK.
 3. (c.c.c) nếu có
 AB = A1B1 , AC = A1C1 , BC = B1C1
4.3 Luyện tập
1/. Bài 32/SBT/102 : 1 HS đọc đề, phân tích đề.
 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL.
 Hướng dẫn học sinh chứng minh theo cách phân tích đi lên .
? Muốn chứng minh AMBC ta làm sao ? Chứng minh = 900
II. Luyện tập :
 32/SBT/102
 GT AB = AC
 MB = MC
 KL AMBC 
? Hai góc có quan hệ như thế nào ? (kề bù )
? Nếu 2 góc này bằng nhau thì số đo của chúng bằng bao nhiêu ?
? Muốn c.minh chúng bằng nhau ta làm sao ?
 Chứng minh (c.c.c)
 Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
Xét tam giác AMB và tam giác ACM 
ta có AB = AC (gt)
 MB = MC (gt)
 AM cạnh chung
 Vậy (c.c.c)
 (2 góc tương ứng)
 Mà (kề bù)
 = 1800 = 900
 AMBC 
 2/.Bài 34/102 SBT : 
? Bài toán cho gì ? Yêu cầu chúng ta làm gì ?
? Để chứng minh AD // BC ta cần chỉ ra điều gì ?
Chỉ ra AD và BC hợp với cát tuyến AC 2 góc so le trong bằng nhau .
? Muốn chứng minh hai góc đó bằng nhau ta làm sao ?
Chứng minh tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau ( )
34/102 SBT :
 GT , (A, BC) cắt (C, AB) tại D
 ( D, B khác phía AC )
 KL AD // BC
 Xét tam giác ADC và tam giác CBA ta có AD = CB (gt)
 DC = AB (gt)
 AC cạnh chung
 Vậy (c.c.c)
 ( 2 góc tương ứng )
 AD // BC ( 2 góc so le trong bằng nhau )
3/.Bài 22/ SGK : 
HS: Hoạt động nhóm 
 Hướng dẫn : Vẽ và tia Am
-Vẽ cung tròn (O, r) và cung (O, r) cắt Ox tại B, Oy tại C.
-Vẽ cung tròn (A, r), cung tròn (A, r) cắt Am tại D.
-Vẽ cung tròn (D, BC), cung tròn (D, BC) cắt cung tròn (A, r) tại E. Vẽ tia AE ta được .
? Vì sao ? 
3/.Bài 22/ SGK :
 Xét tam giác OBC và tam giác AED
 OB = AE ( = r )
 OC = AD ( = r )
 BC = ED ( cách vẽ )
 Vậy (c.c.c)
 hay 
 4.4 Bài học kinh nghiệm :
Muốn chứng minh 2 đường thẳng song song, ta chứng minh 2 đường thẳng đó hợp với 1 cát tuyến tạo ra góc so le trong bằng nhau qua chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Ôn lại cách vẽ tia phân giác của 1 góc.
Tập vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước.
Làm bài tập 23 SGK - 33, 35 SBT.
 Kiểm tra 15’
1. Vẽ tam giác ABC biết AB = 4cm, BC = 3cm, AC = 5cm (3đ)
2. a) Vẽ = 800
 b) Vẽ tia phân giác OC của . (2đ)
3. Cho hình vẽ. 
Chứng minh (5đ) 
b) .
5. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 24 - Luyen tap 2.doc