MỤC TIÊU:
Biết được trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác.
Biết xét sự bằng nhau của hai tam giác
Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau
II- CHUẨN BỊ:
Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ. Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Cho. Lấy A Bx, C By sao cho AB = 3cm, BC = 4cm. Nối AC
TIẾT 25 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C) I- MỤC TIÊU: Biết được trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác. Biết xét sự bằng nhau của hai tam giác Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau II- CHUẨN BỊ: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ. Thước thẳng, thước đo góc, compa. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Bài cũ: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Cho. Lấy A Ỵ Bx, CỴ By sao cho AB = 3cm, BC = 4cm. Nối AC 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Chúng ta vừa vẽ DABC biết độ dài 2 cạnh và số đo góc xen giữa. Trong tiết học này chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau. Cho hsinh làm bài toán Sgk/ 117 Gọi một hsinh dọc đề bài Cho hsinh nêu cách vẽ Gọi một hsinh lên bảng vẽ hình các hsinh khác làm vào vở sau đó theo dõi nhận xét. Gọi hsinh lên bảng ghi lại cách vẽ Gviên giới thiệu là góc xen giữa hai cạnh AB và BC chú ý Sgk/ 117 Cho hsinh làm ?1 Sgk/ 117 Qua bài toán trên em có nhận xét gì về hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một. Nhận xét đó chính là nội dung tính chất hai tam giác bằng nhau trường hợp thứ hai cạnh - góc - cạnh Cho hsinh nhắc lại tính chất. Cho hsinh vẽ lại D ABC và DA’B’C’ như ở trên Dựa vào hình vẽ hãy nêu gthiết – kluận của tính chất Khi nào thì D ABC = DA’B’C’ (c.g.c) Ta có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau khác được không? Cho hsinh làm ?2 Sgk/ 118 Gọi hsinh đứng tại chỗ trả lời Gviên giới thiệu hệ quả là gì như Sgk/ 118 Cho hsinh làm ?3 Sgk/ 118 Tính chất trên là hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c Cho hsinh đọc lại nội dung hệ quả Sgk/ 118 NỘI DUNG GHI BẢNG 1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Bài toán: Vẽ DABC biết AB = 3cm, BC = 4cm. Cách vẽ: Vẽ Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 3cm, Trên tia By lấy C sao cho BC = 4cm Vẽ đoạn AC ta được DABC 2) Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh: Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau GT DABC, DA’B’C’ AB = A’B’; BC =B’C’ KL D ABC =D A’B’C’ Xét D ABC và D A’B’C’ Ta có AB = A’B’ (gt) BC =B’C’ (gt) (gt) Do đó D ABC =D A’B’C’ (c.g.c) 3) Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. 4) Luyện tập: Cho hsinh làm bài 25 Sgk/ 118 (bảng phụ vẽ sẵn các hình 82, 83, 84) Gọi hsinh đọc đề bài Cho hsinh đứng tại chỗ trả lời Ở hình vẽ bên có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Bài 25: Hình 82: DABD = DAED (c.g c) Vì AB = AE (gt) , AD chung, (gt) Hình 83: DGIK = DKHG (c.g c) Vì IK = GH (gt) , GK chung, (gt) Hình 84: DMNP DMQP (c.g c) Vì và không nằm giữa hai cạnh đã cho của DMNP và DMQP Bài cho thêm: DAOD = DCOB (cgc) Vì AO = CO (gt), OD = OB (gt), (đđ) Tương tự DAOB = DCOD (cgc) Vì AO = CO (gt), OB = OD (gt), (đđ) 3. Củng cố: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác. Phát biểu hệ quả về trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c áp dụng vào tam giác vuông. Làm bài 25 Sgk/ 118 4. Dặn dò: Học thuộc tính chất, hệ quả trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác. Hãy vẽ một tam giác tùy ý. Dùng thước thẳng, compa vẽ một tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp c.g.c Làm bài 24, 26, 27, 28 Sgk/ 118; 119; 120 Tiết sau học “Luyện tập” RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: