Củng cố trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh-góc-cạnh
Biết xét sự bằng nhau của hai tam giác
Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau
II- CHUẨN BỊ:
Thước, thước đo góc, compa, bảng phụ thước thẳng, compa, thước đo góc.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác.
Áp dụng: Làm bài tập 27 Sgk/ 119
TIẾT 26 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Củng cố trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh-góc-cạnh Biết xét sự bằng nhau của hai tam giác Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau II- CHUẨN BỊ: Thước, thước đo góc, compa, bảng phụ thước thẳng, compa, thước đo góc. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Bài cũ: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác. Áp dụng: Làm bài tập 27 Sgk/ 119 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Cho hsinh làm bài 26 Sgk/ 118 Gọi hsinh đọc đề bài, vẽ hình và ghi gthiết-kluận Gviên hướng dẫn hsinh chứng minh: AB // CE DABM = D ECM ? Gọi hsinh trình bày lại bài toán. Cho hsinh làm bài 28 Sgk/ 120 Giới thiệu bài 28 trên bảng phụ quan sát hình vẽ trả lời hai tam giác bằng nhau. Vì sao? Hsinh đứng tại chỗ trả lời. Cả lớp theo dõi nhận xét sửa sai Cho hsinh làm bài 29 Sgk/ 120 Gọi hsinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi gthiết-kluận Quan sát hình vẽ em hãy cho biết DABC và DADE có đặc điểm gì? DABC và DADE bằng nhau theo trường hợp nào? Gọi một hsinh lên bảng làm bài. Nhận xét đánh giá bài làm của bạn. NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 26 Sgk/ 119 GT D ABC,MA=ME, BM=CM KL AB // CE Xét DAMB và D EMC Ta có AM = EM (gt) (đđ) BM = MC (gt) Do đó DAMB = DEMC (cgc) Mà là cặp góc so le trong Nên AB // CE Bài 28 Sgk/ 120 D DEK có (đlí tổng ba góc) = 1800 – (400+800) = 600 Vậy DABC = DKDE (cgc) Vì AB = KD (gt) , , BC = DE (gt) Bài 29 Sgk/ 120 GT KL DABC = DADE Ta có AE + BE = AE (B AE) AD + DC = AC (DAC) Mà AD=AB (gt) DC=BE (gt) AC=AE Xét DABC và DADE Ta có AB = AD (gt) Â chung AC = AE (CMT) Vậy DABC = DADE (cgc) Cho hsinh làm bài 44 SBT/ 103 Gọi hsinh đọc đề bài, vẽ hình và ghi gthiết-kluận. Để chứng minh DA = DB ta cần chứng minh điều gì? Gọi một hsinh lên bảng chứng minh DAOD = DBOD Để chứng minh CD ^ AB thì phải có số đo là bao nhiêu? Nêu cách tìm Gọi hsinh lên bảng trình bày Cả lớp theo dõi nhận xét sửa sai Bài 44 SBT/ 103 GT DOAB OA=OB; KL DA =DB OD ^ AB Xét DAOD và DBOD Ta có OA = OB (gt) (gt) OD chung Vậy: DAOD = DBOD (cgc) DA=DB Ta có (DAOD = DBOD) Mà (kề bù) Hay OD ^ AB 3. Củng cố: Tổ chức trò chơi Đề: Cho ví dụ về ba cặp tam giác (trong đó có một cặp tam giác vuông). Hãy viết điều kiện để các tam giác trong mỗi cặp bằng nhau theo trường hợp c.g.c (viết dưới dạng kí hiệu) Luật chơi: Có hai đội cùng chơi, mỗi đội có sáu hsinh tham gia chơi, mỗi đội có một bút dạ hoặc một viên phấn thời gian chơi không quá 3 phút.Hsinh thứ nhất lên bảng chỉ viết tên hai tam giác rồi chuyền bút cho hsinh thứ hai lên viết ra điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c, tiếp theo là 3, 4; 5, 6. Cứ như thế đội nào viết nhanh và đúng nhất là thắng. 4. Dặn dò: Học thuộc các tính chất về trường hợp bằng nhau của hai tam giác Xem lại các bài tập đã giải Làm bài 30; 31; 32 Sgk/ 120 Tiết sau tiếp tục học “Luyện tập” RÚT KINH NGHIỆM: ..
Tài liệu đính kèm: