a) Kiến thức
- Học sinh được luyện tập chứng minh bài toán hình học ; ghi giả thiết – kết luận của bài toán, trình bày cách lập luận chứng minh.
b) Kĩ năng
- Học sinh được rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo điều kiện cho trước bằng dụng cụ ( thước thẳng, compa, thước đo góc ) , vận dụng dấu hiệu bằng nhau thứ hai (c.g.c) để tìm ra các cặp tam giác bằng nhau trên hình vẽ.
c) Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
LUYỆN TẬP Tiết : 26 Ngày dạy :13/11/2009 1. Mục tiêu a) Kiến thức Học sinh được luyện tập chứng minh bài toán hình học ; ghi giả thiết – kết luận của bài toán, trình bày cách lập luận chứng minh. b) Kĩ năng Học sinh được rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo điều kiện cho trước bằng dụng cụ ( thước thẳng, compa, thước đo góc ) , vận dụng dấu hiệu bằng nhau thứ hai (c.g.c) để tìm ra các cặp tam giác bằng nhau trên hình vẽ. c) Thái độ Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán. 2. Chuẩn bị GV: compa, bảng phụ HS: Thước, compa, thước đo độ. 3.Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ 4. Tiến trình : Ổn định: Kiểm diện số học sinh 4.2 Kiểm tra bài cũ: HS 1 : 1/. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác c.g.c (3đ) 2/. Sửa bài 27/SGK/119. (7đ) HS 2 : 1/. Phát biểu hệ quả của tập hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tgv c.g.c áp dụng vào tgv (7đ) 2/.Bài 27c/SGK/119 : Cho tam giác ABC và tam giác MNP như hình vẽ Tam giác ABC và tam giác MNP có bằng nhau không ? Vì sao ? (7đ) 4.3 Luyện tập: 1/.Bài 28/SGK/120 : Treo bảng phụ. Hình 89 . Có tam giác nào bằng nhau. 2/.Bài 29/ SGK/ 120: Học sinh đọc đề, cả lớp theo dõi. 1 học sinh vẽ hình và ghi GT-KL. Cả lớp vẽ hình vào vở. ? Quan sát hình vẽ, em hãy cho biết tam giác ABC và tam giác ADE có đặc điểm gì ? Ta kiểm tra đủ 3 yếu tố chưa ? ? Cần thêm yếu tố nào ? 3/.Bài cho thêm : Cho tam giác ABC : AB = AC. Vẽ về phía ngoài của tam giác ABC các tam giác vuông ABK và ACD có AB = AK, AC = AD. Chứng minh rằng : Học sinh đọc đề – vẽ hình ( hướng dẫn học sinh vẽ ) ghi GT-KL. Học sinh lên bảng chứng minh. Cả lớp làm vào vở. ? Hai tam giác AKB và ADC có những yếu tố nào bằng nhau ? Cần chứng minh thêm điều gì ? Tại sao ? I. Sửa bài tập cũ : a) Để (c.g.c) Cần thêm b) Để (c.g.c) Cần thêm điều kiện MA = ME. c) Để tam giác vuông ACB = tam giác vuông BDA cần thêm điều kiện AC = DB. ABC và MNP có 2 cặp cạnh bằng nhau và 1 cặp góc bằng nhau nhưng cặp góc bằng nhau không xen giữa 2 cặp cạnh bằng nhau nên tam giác ABC không bằng tam giác MNP. II. Luyện tập 28/SGK/120 : Tam giác DKE có : (định lý ) Do đó (c.g.c) Vì có AB = KD (gt) BC = DE (gt) Còn tam giác MNP không bằng 2 tam giác còn lại. 29/SGK/120 : GT , BAx, DAy, AB = AD EBx, CDy, BE = DC KL Ta có : AD = AB (gt) DC = BE (gt) AD + DC = AB + BE AC = AE Xét tam giác ABC và tam giác ADE có AB = AD (gt) Â chung AC = AE ( chứng minh trên ) (c.g.c) 3/. Xét tam giác AKB và ADC có AB = AC (gt) (1) = 900 (gt) (2) AK = AB (gt) AD = AC (gt) AK = AD (3) Mà AB = AC (gt) (tính chất bắc cầu) Từ (1), (2), (3) : (c.g.c) 4.4 Bài học kinh nghiệm : Khi xét 2 tam giác có bằng nhau hay không (c.g.c) cần chú ý cặp góc bằng nhau phải là cặp góc xen giữa 2 cặp cạnh bằng nhau, nếu không có điều kiện đó thì 2 tam giác chưa chắc đã bằng nhau. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của 2 tg : trường hợp c.g.c Làm bài tập 30, 32/ SGK – bài 40, 42, 43/ SBT. 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: