Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 27: Luyện tập (tiếp)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 27: Luyện tập (tiếp)

+ Kiến thức: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.

+ Kĩ năng: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau, hai cạnh bằng nhau.

+ Thái độ: chính xác, vẽ hình, kỹ năng trình bày lời giải bài tập hình.

 tập suy luận bước đầu.

 

doc 16 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 27: Luyện tập (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 26 /11 /2010
Tiết : 27 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
+ Kiến thức: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.
+ Kĩ năng: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau, hai cạnh bằng nhau. 
+ Thái độ: chính xác, vẽ hình, kỹ năng trình bày lời giải bài tập hình.
 tập suy luận bước đầu.
II. PH¦¥NG TIÖN
1. Giáo viên: 
 	a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm.
 	 b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc. 
	2. Học sinh: SGK, thước, 
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
+ Phát biểu trừơng hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh? Sửa BT32./119 SGK.
3. Bài mới
+ GV HD hoc sinh hoạt độnh nhóm. 
Yêu cầu nhóm khác nhận xét.
+ GV hướng dẫn HS vẽ hình.
+ GV yêu cầu HS lên bảng trình bày bài a và b. 
GV hướng dẫn bài c và d HS về nhà làm bài.
a) Muốn chứng minh ba điểm A, M, N thẳng hàng cần chứng minh được AM // BC và AN // BC. Theo tiên đề Ơclit ta có AM và AN trùng nhau. Vậy ba điểm A, M, N thẳng hàng.
b) Vì DAEN = DCEB Þ AN = BC.
Vì DAKN = DBKC Þ AM = BC
Nên AM = AN Þ A là trung điểm của MN.
Củng cố:
 Phát biểu trừơng hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh?
Höôùng daãn veà nhaø
+ Ôn kỹ lại tính chất và hệ quả của trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác.
+ Làm tiếp câu c, d của bài 3.
Lớp trưởng báo cáo
Hs: phát biểu và sửa bài tập
GT DAOB: OA=OB; Ô1 =Ô2
Kl a. DA=DB
 b. DO ^ AB.
CM. 
a. Xét DODA và DODB
Có OA =OB ( gt )
 Ô1 = Ô2 ( gt )
=> DODA = DODB
=> DA = DB ( 2 cạnh tương ứng )
b. DODA = DODB
=> góc D1 = góc D2
Mà D1 + D2 = 1800 ( kề bù )
Nên 2D1 = 1800 => D1= 900
Hay DO ^ AB.
A
B
C
E
N
M
K
- HS vẽ hình vào vở.
- HS lên bảng trình bày bài a, b.
Hs: trả lời
Hs: lắng nghe và thực hiện ở nhà
O
A
B
D
Bài 44/ 101 SGK 
 (bài 48 trang 103 SBT)
Chứng minh:
a) DAEN = DCEB.
b) AM // BC.
c) A, M, N thẳng hàng.
d) A là trung điểm của MN.
IV. Rút kinh nghiệm:
	KYÙ DUYEÄT
 Ngày Soạn: 02 /12/2010
Tiết : 28 	
§5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC 
GÓC – CẠNH – GÓC (G-C-G).
I. MỤC TIÊU
+ Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông. Biết cách vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp góc – cạnh – góc, trường hợp cạnh huyền – góc nhọn để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
+ Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
+ Thái độ: chính xác, vẽ hình, kỹ năng trình bày lời giải bài tập hình.
tập suy luận bước đầu.
II. PH¦¥NG TIÖN
1. Giáo viên: 
 a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm.
 	 b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc. 
	2. Học sinh: SGK, thước, 
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ
+ HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác? Minh họa trường hợp bằng nhau đó cho DABC và DDEF.
+ HS2: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác? Minh họa trường hợp bằng nhau đó cho DABC và DDEF.
+ Vậy nếu DABC và DDEF có B = Ê, BC = EF, C = F thì hai tam giác có bằng nhau hay không? Đó là nội dung bài học hôm nay.
Bài mới.
Hoạt động 1: Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề.
+ GV hướng dẫn HS vẽ DABC.
+ B, C được gọi là hai góc kề của cạnh BC. Vậy khi nói một cạnh và hai góc kề ta hiểu hai góc này là hai góc ở kề cạnh đó.
+ GV cho HS đo để kiểm nghiệm hai tam giác bằng nhau.
(?)Khi có AB = DE do đo đạc em có kết luận gì về DABC và DDEF?
+ Trong hai tam giác trên chỉ cho biết một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia ta cũng có thể kết luận hai tam giác bằng nhau.
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc. 
(?)Vậy em hãy nêu tính chất của trường hợp bằng nhau này của hai tam giác?
(?)Trường hợp biết AB = DE thì cần hai góc kề nào? Tương tự khi biết AC = DF?
+ Gv đưa ra bảng phụ bài ?2 hình 94; 95; 96 cho HS quan sát và trả lời.
Lưu ý HS: hình 95 cần phải chứng minh Ê = G (có 2 cách).
Từ hình 96 GV dẫn dắt HS vào hệ quả 1.
. Từ hình 96 GV dẫn dắt HS vào hệ quả 1.
Hoạt động 3: Giới thiệu hệ quả.
(?)Từ hình 96 em hãy cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào?
+ Đó chính là trường hợp bằng nhau g – c – g của hai tam giác vuông. Gọi là hệ quả 1.
(?)Em hãy phát biểu hệ quả 1.
+ GV đưa ra hình 97 SGK/122. 
(?)Hãy cho biết hai tam giác trên đã cho biết yếu tố nào bằng nhau rồi?
(?)Bạn nào có thể chứng minh được hai tam giác trên bằng nhau?
(GV có thể hướng dẫn cho HS chứng minh)
(?)Trong trường hợp này hai tam giác vuông bằng nhau khi nào?
4.)Củng cố: 
GV đưa ra bảng phụ cho HS làm bài 34/123 SGK.
5 Höôùng daãn veà nhaø
+ Học thuộc tính chất của hai tam giác bằng nhau g – c – g và hai hệ quả của trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
+ VN làm BT 35; 36; 37 trang 123 SGK. 
Coi trước một số câu hỏi phần ôn tập chương trang 139; 140 chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK1
A
C
B
D
F
E
- HS vẽ hình vào vở.
- Một HS lên bảng vẽ tiếp DDEF, các HS khác vẽ vào vở.
A
B
C
y
x
600
400
- HS lên bảng đo cạnh AB và DE.
* DABC = DDEF.
* Một HS phát biểu tính chất. Một vài HS khác đọc lại tính chất SGK.
* Khi có một cạnh góc vuông và một góc kề của cạnh ấy của hai tam giác bằng nhau.
* HS đọc hệ quả 1 SGK/122.
* B =Ê, BC = EF.
* HS chứng minh hai tam giác bằng nhau.
* HS đọc hệ quả 2 SGK.
HS làm:
O
A
D
C
B
Xét DOAC và DOBD có:
 OA = OB (gt)
 Ô : chung
 Â = B (gt)
Vậy DOAC = D OBD (g-c-g)
Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
Vẽ DABC và DDEF biết BC = 4cm, B = 600, C = 400. 
D
E
F
y'
x’
600
400
Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc.
Tính chất: (SGK/121)
C/m: DABC và DDEF bằng nhau. (hình vẽ trên) 
Xét DABC và DDEF có:
 B = Ê (gt)
BC = EF (gt)
 C = F (gt)
Vậy DABC = D DEF
 (g-c-g )
Hệ quả.
Hệ quả 1: 
(SGK/122)
Hệ quả 2:
(SGK/122)
A
C
B
D
F
E
IV.Rút Kinh Nghiệm:
KYÙ DUYEÄT
Ngày Soạn: 10/12 /2010
 Tiết : 29	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
+ Kiến thức: Luyện tập cho HS về chứng tam giác vuông bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
+ Kĩ năng: Giải được các bài toán hình học nâng cao.
+ Thái độ: chính xác, vẽ hình, kỹ năng trình bày lời giải bài tập hình.
tập suy luận bước đầu.
II. PH¦¥NG TIÖN
1. Giáo viên: 
 a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm.
 b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc. 
2. Học sinh: SGK, thước, 
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
N¤I DUNG
 Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Nhắc lại các trừơng hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Bài mới.
GV đưa ra bảng phụ, HS quan sát và kể tên những cặp tam giác bằng nhau, có nêu rõ lý do.
(?)Em có nhận xét gì về BE và CF?
(?)Chúng ta chứng minh điều đó như thế nào?
(?)Có thể chứng minh DBME = DCMF theo trường hợp g – c – g được không? Vì sao?
(?)Khi đi chứng minh 3 đoạn hay 3 góc bằng nhau thông thường ta đi chứng minh như thế nào?
(?)chứng minh ID = IE, IE=IF như thế nào?
(?)Em hãy nhận xét từng cặp tam giác đó? Ta có chứng minh được theo trừơng hợp đặc biệt không? Vì sao?
@Bài a BT 43 tương đối dễ GV yêu cầu HS trình bày ngay.
(?)DEAB và DECD có yếu tố nào bằng nhau chưa? Có sử dụng được cặp góc đối đỉnh hay không?
(?)Em có thể chứng minh được cặp cạnh nào của hai tam giác bằng nhau? Bằng cách nào?
(?)Hai cặp góc kề của cạnh đó là những cặp góc nào? Chúng đã bằng nhau chưa và chứng minh như thế nào?
@GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
@Chứng minh tia phân giác HS tự trình bày. GV nhận xét.
@GV yêu cầu HS nhận xét hai tam giác đề bài yêu cầu chứng minh.
@GV hướng dẫn để HS thấy được cần phải chứng minh D1 = D2.
4.) Cñng cè:
Nhắc lại các trừơng hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
5 Höôùng daãn veà nhaø
Xem trứơc bài tam giác cân.
* BE = CF.
* Chứng minh DBME=DCMF.
* Không thể chứng minh DBME = DCMF theo trường hợp g – c – g vì cặp cạnh bằng nhau không nằm giữa hai cặp góc bằng nhau.
- HS lên bảng trình bày bài. Cả lớp làm vào vở.
* Chứng minh từng cặp cạnh hay cặp góc bằng nhau.
* Chứng minh DDIB = DEIB và DFIC = DEIC.
* Là hai cặp tam giác vuông. Ta chứng minh theo trừơng hợp đặc biệt vì có cạnh huyền chung và một cặp góc nhọn bằng nhau.
- HS làm bài tập này theo nhóm. Sau đó nhận xét bài từng nhóm.
- HS lên bảng trình bày bài a.
- Một HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở.
Bài 39/124
Hình vẽ 105, 106, 107, 108 SGK/ 124
Bài 40/124.
A
B
C
M
E
F
So sánh BE và CF.
A
B
C
I
D
E
F
Bài 41/124.
Chứng minh ID = IE = IF.
Bài 43/125.
Biết OA = OC ; OB = OD
O
x
y
A
C
D
B
E
Chứng minh:
AD = BC.
DEAB = DECD.
OE là tia phân giác của góc xOy.
A
B
C
D
1
1
2
2
Bài 44/125.
Chứng minh:
a) DADB = DADC.
b) AB = AC.
IV.\ Rút kinh nghiệm 
KYÙ DUYEÄT
Ngày Soạn: 17/12 /2010
Tiết : 30 «n TẬP
I. MỤC TIÊU
+ Kiến thức: Luyện tập cho HS về chứng tam giác vuông bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
+ Kĩ năng: Giải được các bài toán hình học nâng cao.
+ Thái độ: chính xác, vẽ hình, kỹ năng trình bày lời giải bài tập hình.
tập suy luận bước đầu.
II. PH¦¥NG TIÖN
1. Giáo viên: 
 a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm.
 b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc. 
2. Học sinh: SGK, thước, 
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
N¤I DUNG
 Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Nhắc lại các trừơng hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Bài mới.
@Bài a BT 43 tương đối dễ GV yêu cầu HS trình bày ngay.
(?)DEAB và DECD có yếu tố nào bằng nhau chưa? Có sử dụng được cặp góc đối đỉnh hay không?
(?)Em có thể chứng minh được cặp cạnh nào của hai tam giác bằng nhau? Bằng cách nào?
(?)Hai cặp góc kề của cạnh đó là những cặp góc nào? Chúng đã bằng nhau chưa và chứng minh như thế nào?
@GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
@Chứng minh tia phân giác HS tự trình bày. GV nhận xét.
@GV yêu cầu HS nhận xét hai tam giác đề bài yêu cầu chứng minh.
@GV hướng dẫn để HS thấy được cần phải chứng minh D1 = D2.
4.) Cñng cè:
Nhắc lại các trừơng hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
5.) Höôùng daãn veà nhaø
Xem trứơc bài tam giác cân.
- HS lên bảng trình bày bài a.
- Một HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở.
Bài 43/125.
Biết OA = OC ; OB = OD
O
x
y
A
C
D
B
E
Chứng minh:
AD = BC.
DEAB = DECD.
OE là tia phân giác của góc xOy.
A
B
C
D
1
1
2
2
Bài 44/125.
Chứng minh:
a) DADB = DADC.
b) AB = AC.
IV.\ Rút kinh nghiệm 
KYÙ DUYEÄT
Ngày Soạn: 22/12 /2010
Tuần: 17 
 Tiết : 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
+ Kiến thức: Ôn tập kiến thức trọng tâm của chương I và chương II qua một số câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng.
+ Kĩ năng: Giải được các bài toán hình học nâng cao.
+ Thái độ: chính xác, vẽ hình, kỹ năng trình bày lời giải bài tập hình.
tập suy luận bước đầu.
II. PH¦¥NG TIÖN
1. Giáo viên: 
 a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm.
 b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc. 
2. Học sinh: SGK, thước, 
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới.
I. Lí thuyyết:
1. Nêu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình minh họa? Ghi GT – KL?
2. Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng? Vẽ hình minh hoạ?
3. Thế nào là hai đường thẳng song song?
4. Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Vẽ hình và ghi GT – KL. (Ba dấu hiệu: Góc SLT (ĐV) bằng nhau, hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba, hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba).
5. Phát biểu tiên đề Ơclít và vẽ hình minh họa?
6. Phát biểu định lý về tính chất của hai đường thẳng song song? Vẽ hình và ghi GT – KL.
7. Phát biểu định lý về tổng ba góc trong tam giác? Định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác?
8. Phát biểu tính chất về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác? Các trừơng hợp bằng nhau của tam giác vuông?
II. Bài tập
4. Củng cố: 
- Yêu cầu hs đứng tại chỗ nhắc lại các nội dung đã ôn tập.
5. hướng dẫn
- Yêu cầu ôn lại các kiến thức đã ôn tập. chuẩn bị cho thi HKI 
Trả lời định nghĩa và tính chất 
của hai góc đối đỉnh
như SGK. Vẽ hình 
minh họa
Ghi GT – KL
Trả lời 
như SGK
Hs: nhắc lại
Hs: lắng nghe và thực hiện
Cho AB // CD, AD // BC. Nối AC.
Chứng minh: AB = CD, AD = BC.
Vẽ AH ^ CD tại H, CK ^ AB tại K. Chứng minh: AH = CK.
AC cắt BD tại O. Chứng minh DAOD và DBOC bằngnhau.
Chứng minh: O là trung đểm của AC và BD.
IV.\Rút kinh nghiệm: 
	KYÙ DUYEÄT

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14 -15-16-17.doc