Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc (Tiếp theo)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc (Tiếp theo)

. Mục tiờu:

 - Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau

 - Công nhận kiến thức : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a

 - Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng

- Học sinh yêu thích môn học.

2. Chuẩn bị:

a. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học

b. Học sinh: Đọc trước bài mới, học bài cũ, thước, ê ke.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/08/2010
Ngày dạy : 24/08/2010
Ngày dạy : 24/08/2010
Dạy lớp : 7A
Dạy lớp : 7B
Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc.
1. Mục tiờu:
	- Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau
	- Công nhận kiến thức : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a 
	- Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng
- Học sinh yêu thích môn học.	
2. Chuẩn bị:
a. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
b. Học sinh: Đọc trước bài mới, học bài cũ, thước, ê ke.
3. Tiến trỡnh bài dạy.
* Ổn định: 7A: 
 7B:
a. Kiểm tra bài cũ: ( Khụng kiểm tra )
1. Cõu hỏi:
2. Đỏp ỏn:
b. Dạy bài mới:
*Đặt vấn đề: Vào bài trực tiếp
Hoạt động của thày trũ
Học sinh ghi
Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm hai đường thẳng vuông góc( 12')
1.Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
Gv
Cho h/s làm ?1
? 1 Gấp giấy
Hs
K?
Hs
Cả lớp lấy giấy đó chuẩn bị sẵn gấp 2 lần như hỡnh 3a, 3b 
Trải phẳng giấy đó gấp rồi dựng thước và bỳt vẽ cỏc đường thẳng theo nếp gấp quan sỏt cỏc nếp gấp và cỏc gúc tạo thành bởi cỏc nếp gấp đú.
Cỏc nếp gấp là hỡnh ảnh của 2 đường thẳng vuụng gúc và 4 gúc tạo thành đều là gúc vuụng.
y
x/
x
y/
0
? 2 tập suy luận
Gv
Vẽ đường thẳng xx', yy' cắt nhau tại O và 
Cho
Tỡm
?
Túm tắt nội dung
Giải:
?
Cho . Ta tớnh ngay được gúc nào? Vỡ sao?
Cú (đó cho)
 (T/c 2 gúc đối đỉnh)
Hs
Tớnh ngay được vỡ đõy là hai gúc đối đỉnh
Nờn = 900.
?
Muốn tớnh được số đo ta dựa vào đõu?
 (t/c của 2 gúc kề bự)
Hs
Dựa vào t/c hai gúc kề bự
Hs
Lờn bảng tớnh số đo 
Tb?
Hóy tớnh =? Tại sao?
(T/c hai gúc đối đỉnh)
Hs
Đứng tại chỗ trả lời
Gv
Như vậy bằng suy luận ta cũng chứng tỏ được rằng xx' cắt yy' tại O; . Ta núi rằng xx' vuụng gúc với yy'.
K?
Thế nào là 2 đường thẳng vuụng gúc
* Định nghĩa: Sgk/84
Hs
Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau và trong cỏc gúc tạo thành cú một gúc vuụng được gọi là 2 đường thẳng vuụng gúc (hoặc hai đường thẳng vuụng gúc là 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 gúc vuụng)
Hs
Đọc định nghĩa trong Sgk/84
Gv
Giới thiệu kớ hiệu 2 đường thẳng vuụng gúc và nờu cỏc cỏch diễn đạt về hai đường thẳng vuụng gúc.
* Kớ hiệu: xx' yy'
* Khi xx' và yy' là 2 đường thẳng vuụng gúc (và cắt nhau tạo O) ta cũn núi đường thẳng xx' vuụng gúc với đường thẳng yy' (tại O) hoặc đường thẳng yy' vuụng gúc với đường thẳng xx' (tại O) hoặc đường thẳng xx' và yy' vuụng gúc với nhau (tại O).
* Hoạt động 2: Vẽ 2 đường thẳng vuụng gúc (12')
2. Vẽ 2 đường thẳng vuụng gúc.
K?
Muốn vẽ 2 đường thẳng vuụng gúc ta làm ntn?
Hs
Vẽ 1 gúc vuụng, vẽ tia đối của 2 tia đú ta được 2 đường thẳng vuụng gúc.
Gv
Ngoài cỏch vẽ trờn ta cũn cỏch vẽ nào nữa khụng?
a'
? 3 (Sgk/84)
Gv
Gọi h/s lờn làm ?3. H/s cả lớp làm vào vở
a
a a'
Gv
Cho h/s hoạt động nhúm ?4
? 4 (Sgk/84)
Hs
Đọc nội dung ?4
Tb?
Nờu vị trớ cú thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a.
Hs
Điểm O cú thể nằm trờn đường thẳng a.
Điểm O cú thể nằm ngoài đường thẳng a.
Hs
Vẽ hỡnh theo cỏc trường hợp đú
Gv
Quan sỏt - hướng dẫn cỏc nhúm vẽ hỡnh 
Hs
Hoạt động theo nhúm, quan sỏt H5, H6 (Sgk/85) rồi vẽ theo.
Dụng cụ vẽ cú thể bằng thước thẳng hoặc thước đo gúc hoặc eke.
Hs
Đại diện 1 nhúm trỡnh bày cỏch vẽ.
Gv
Nhận xột 
?
Theo em cú mấy đường thẳng đi qua O và vuụng gúc với a.
Hs
Cú 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua O và vuụng gúc với đường thẳng a cho trước.
Gv
Ta thừa nhận t/c sau: Cú 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua điểm O và vuụng gúc với đường thẳng a cho trước.
* Tớnh chất: Sgk/85
Hs
Đọc trong Sgk/85
Hoạt động 3: Đường trung trực của một đoạn thẳng( 10')
3. Đường trung trực của một đoạn thẳng
?
a. Quan sát hình vẽ 7/85. Và cho biết đường trung trực của đoạn thẳng là gì?
I
c
B
A
* Định nghĩa (Sgk/85)
?
b. Cho đoạn thẳng CD = 3cm. Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng CD?
Hs
Hs
Gv
Gv
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm trong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 1 phút
- Để trở thành đường trung trực cần 2 điều kiện:
+ Vuông góc
+ Đi qua trung điểm
c trung trực của AB IA = IB
 c cắt AB tại I
Hoạt động 4: c.Củng cố- Ltập (11')
4. Luyện tập 
?
?
Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
Hs
Hs
Gv
Làm bài 11/86
Hoạt động cá nhân trong 4 phút làm bài tập 
Giáo viên chốt lại bài học trong 2 phút
- Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
- Định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng
Bài 11 (Sgk -86)
a. Cắt nhau và một trong các góc tạo thành có một góc vuông
b. a a'
c. Có duy nhất
d. Hướng dẫn về nhà (2')
- Học lí thuyết:
 Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
 Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
 Cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng
- Làm bài tập: từ 15 đến 20 Sgk/86,87
- Hướng dẫn bài tập về nhà bài 13: Gv hướng dẫn gấp trờn giấy
- Chuẩn bị bài sau: luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet3-hh.doc