Mục tiêu :
- Khắc sâu kiến thức : trường hợp bằng nhau của 2 tam giác góc – cạnh – góc.
- Rèn kỹ năng vẽ hình chứng minh 2 tam giác bằng nhau, trình bày bài giải bài tập hình.
- Giáo dục học sinh óc phân tích, nhận xét.
2. Chuẩn bị :
GV:Thước đo góc, phấn màu, bảng phụ ghi phần BHKN.
HS:Thước thẳng, thước đo góc.
3. Phương pháp dạy học :
Gợi mở và nêu vấn đề
LUYỆN TẬP Tiết : 32 Ngày dạy : 25/12/2009 1. Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức : trường hợp bằng nhau của 2 tam giác góc – cạnh – góc. Rèn kỹ năng vẽ hình chứng minh 2 tam giác bằng nhau, trình bày bài giải bài tập hình. Giáo dục học sinh óc phân tích, nhận xét. 2. Chuẩn bị : GV:Thước đo góc, phấn màu, bảng phụ ghi phần BHKN. HS:Thước thẳng, thước đo góc. 3. Phương pháp dạy học : Gợi mở và nêu vấn đề 4. Tiến trình : Ổn định: Kiểm diện số học sinh 4.2 Kiểm tra bài cũ: 1/. Phát biểu trường hợp bằng nhau g.c.g của tam giác. (2đ) 2/.Làm BT 35/123 /SGK (8đ) , Ot phân giác GT tại M KL a) OA = OB b) CA = CB, a) Để chứng minh OA = OB, ta đi chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau ? ( ) Hoặc chứng minh : Xét tam giác vuông AOH và tam giác vuông BOH có OH là cạnh góc vuông chung. ( Ot phân giác ) Vậy tg vuông AOH = tg vuông BOH ( cạnh góc vuông – góc nhọn kề ) OA = OB ( 2 cạnh tương ứng ) b) Tương tự, chứng minh OA = CB, cần chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau ? ( ) GV lưu ý học sinh : Điểm C có thể nằm trong đoạn AH hoặc nằm ngoài đoạn AH. 4.3. Luyện tập : 1/.Bài 36/123/ SGK : Treo bảng phụ. Hình 100 . Cho học sinh quan sát. Cần chứng minh 37/123/ SGK : Treo bảng phụ hình 101, 102, 103. Học sinh quan sát trên bảng phụ. Các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ? Tính : bằng nhau theo trường hợp bằng nhau nào của 2 tam giác ? 38/124 SGK : Hình 104 : GV vẽ trên bảng phụ. Học sinh đọc đề, cả lớp theo dõi. 1 học sinh ghi GT, KL. Cả lớp vẽ hình vào vở. Quan sát hình vẽ ta có thể chứng minh AB = CD, AC = BD ? Nối AD lại hoặc nối BC. Để chứng minh AB = CD, AC = BD cần chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau ? Hoặc Từ đó suy ra : AB = CD, AC = BD 57/104 SBT : Học sinh đọc đề. Gọi học sinh vẽ hình và ghi GT, KL. Chứng minh OA = OD, OB = OC ta cần chứng minh Hai đường thẳng AB, CD tạo với BD 2 góc trong cùng phía bằng bao nhiêu ? AB và CD như thế nào ? AB // CD Từ AB // CD ta suy ra các cặp góc so le trong như thế nào ? Cho HS hoạt động nhóm I. SỬA BÀI TẬP CŨ : SGK/121 35 / 123/ SGK a) OA = OB : Xét tg AOH và tg BOH có ( Ot phân giác ) OH cạnh chung ( gt ) Vậy (g.c.g.) => OA = OB ( 2 cạnh tương ứng ) b) CA = CB, : Xét tg AOC và tg BOC Ta có OA = OB ( cmt ) ( Ot phân giác ) OC cạnh chung Vậy (c.g.c) => CA = CB, II. LUYỆN TẬP : 36/123 /SGK : AC = BD : Xét tg OAC và tg OBD : Ta có : ( gt ) OA = OB ( gt ) Ô chung. Vậy (gcg) => AC = BD ( 2 cạnh tương ứng ) 37/123 /SGK : Hình 101 :Xét tg DEF có ( định lý ) Vì có : Hình 103 : Xét tg NPR ta có : Vậy : (g.c.g.) Vì có : NR cạnh chung 38/124 SGK : GT AB // CD, AC // BD KL AB = CD, AC = BD Xét tam giác ADB và tam giác DAC Ta có : Do đó (g.c.g.) AB = CD, AC = BD 57/104 SBT : AB = CD, GT KL O là trung điểm của AD, BC Chứng minh Hai đường thẳng AB, CD tạo với BD 2 góc trong cùng phía bù nhau ( ) nên AB // CD Xét tg AOB và tg DOC Ta có : Vậy OA = OD, OB = OC ( cặp cạnh tương ứng ) Do đó O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng AD, BC. 4.4 . Bài học kinh nghiệm : Mỗi cặp đoạn thẳng song song bị chắn bởi 2 đường thẳng song song thì bằng nhau. 4..5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học kỹ, nắm vững 2 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác (g.c.g.) và các hệ quả. Làm bài tập 39, 40 SGK – bài 49, 50 SBT. 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: