Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 33: Luyện tập

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 33: Luyện tập

Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai cạnh bằng nhau, hai góc bằng nhau.

Luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày bài toàn hình. Phát huy trí lực của học sinh

II- CHUẨN BỊ:

Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ thước thẳng, compa, êke.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1) Bài cũ:

Nhắc lại các định lý về trường hợp bằng nhau của tam giác.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 33: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 33 LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU: 
Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai cạnh bằng nhau, hai góc bằng nhau.
Luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày bài toàn hình. Phát huy trí lực của học sinh 
II- CHUẨN BỊ: 
Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ thước thẳng, compa, êke. 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1) Bài cũ: 
Nhắc lại các định lý về trường hợp bằng nhau của tam giác.
 2) Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Cho hsinh làm bài 39 Sgk/ 129 (bảng phụ vẽ hình 105, 106, 107-108) 
Hsinh quan sát từng hình vẽ, giải thích tại sao các tam giác vuông đó bằng nhau 
Cho hsinh làm bài 40 Sgk/ 129 
Gọi hsinh đọc đề bài, vẽ hình và ghi gthiết-kluận 
Quan sát hình vẽ em có dự đoán gì về hai đoạn thẳng BE và CF. 
Để chứng minh BE=CF ta cần chứng minh điều gì? 
Gọi hsinh đứng tại chỗ chứng minh 
Cho một hsinh lên bảng trình bày lại 
Cho hsinh làm bài 41 Sgk/ 129 
Gọi hsinh đọc đề bài, vẽ hình và ghi gthiết-kluận 
Để chứng minh: 
ID = IE = IF
Ý
? ?
Gọi hsinh đứng tại chỗ chứng minh ID = IE 
H2: chứng minh IE = IF 
H3: lên bảng trình bày lại bài giải 
NỘI DUNG GHI BẢNG
Bài 39 Sgk/ 129 
Ta có D ABH = D ACH (c.g.c) 
Vì BH = CH (gt), AH chung, 
Ta có D DEK = D DFK (g.c.g) 
Vì DK chung, , (gt)
Ta có D ABD = D ACD (ch-gn) 
Vì (gt), AD chung
Ta có DABD = DACD (ch-gn) 
Vì (gt), AD chung 
Ta có D BED = DCHD (cgv-gn) 
Vì BD = CD (DABD = DACD), (đđ)
Ta có D ABH = DACE (có nhiều cách giải thích) 
Bài 40 Sgk/ 129
XétD BEM vuông tại E và D CFM vuông tại F
Ta có BM = MC (gt) 
(đđ) 
Do đó D BEM = D CFM (ch-gn) 
BE = CF 
Bài 41 Sgk/ 129
GT
D ABC, phân giác và cắt ở I 
ID ^ AB; IE ^ BC; IF ^ A 
KL
ID = IE = IF 
 Xét DDBI vuông tại D và DEBI vuông tại E
Ta có (BI là phân giác )
 BI chung 
Do đó DDBI = DEBI (ch-gn) 
DI = IE (1) 
Cho hsinh làm bài 42 Sgk/ 129 
Gọi hsinh đọc đề bài, vẽ hình 
Yêu cầu hsinh giải thích vì sao hai tam giác đó không bằng nhau 
Xét DECI vuông tại E và DFCI vuông tại F 
Ta có (CI là phân giác )
 CI chung 
Do đó DECI = DFCI (ch-gn) 
 IE = IF (2) 
Từ (1) và (2) ID = IE = IF 
Bài 42 Sgk/ 129 
Không thể áp dụng trường hợp g.c.g để kết luận 
DAHC = D BAC 
vì không phải là góc kề với cạnh AC. 
Vậy DAHC ¹ DBAC
3) Củng cố:
Có mấy trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã học? Đó là những trường hợp nào? Kể tên.
Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Thông qua các bài tập đã giải.
4) Dặn dò: 
Tiếp tục ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
Xem lại các bài tập đã giải 
Làm bài 56; 57; 58 SBT/ 105 và bài tập dành cho hsinh khá, giỏi 64, 65 SBT/ 106
Tiết sau học “Luyện tập”
RÚT KINH NGHIỆM: .

Tài liệu đính kèm:

  • docTIEÁT 33.doc