Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 33: Luyện tập (tiết 3)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 33: Luyện tập (tiết 3)

A: Mục tiêu

- Kiến thức: Học sinh được ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau đó vào làm bài tập

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày, vẽ hình cho học sinh

- Thái độ: Giáo giục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh

B: Trọng tâm

 Rèn suy luận hợp lí

C: Chuẩn bị

 GV: Thước thẳng, đo góc, com pa

 HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ

 

doc 44 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 33: Luyện tập (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án hình học 7 – học kì II
Ngày soạn: 30/12/2011
Ngày dạy: 4/1/2011
Tiết 33: luyện tập
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh được ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau đó vào làm bài tập
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày, vẽ hình cho học sinh
- Thái độ: Giáo giục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh
B: Trọng tâm
 Rèn suy luận hợp lí
C: Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, đo góc, com pa
 HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra(5’)
 Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác và hệ quả của nó? Vẽ hình thể hiện sự bằng nhau đó?
2: Giới thiệu bài(2’)
 Tiếp tục sử dụng các trường hợp bằng nhau đó vào làm một số dạng bài tập có liên quan
3: Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
11’
. Lên bảng vẽ 
. Lấy tiếp các điểm A,B,C,D thoả mãn điều kiện bài toán
. Viết GT,KL của bài
. Làm thế nào chứng minh đợc AD = BC
.OAD và OCB đã có các điều kiện nào bằng nhau
EAB và ECD đã có những điều kiện nào bằng nhau?
. Hãy tìm những điều kiện bằng nhau của hai tam giác đó
. Làm thế nào chứng minh được OE là tia phân giác của 
GT: # 1800; A,BOx, C,DOy; OA = OC; OB = OD
KL: a, AD = BC
 b,EAB=ECD
 c, OE là tia phân giác của 
 AD = BC
 OAD = OCB
 OA =OC
 OD = OB
 chung
. Hiện tại cha có cạch nào bằng nhau
. Đứng tại chỗ trả lời
OE là tia phân giác của 
 OAE = OCE
 OA = OC
 AE = CE
 OE chung
Bài 43
a, Xét OAD và OCB 
có: OA = OC ( GT)
 chung
 OD = OB ( GT)
OAD = OCB (cgc)
Nên AD = BC ( 2 cạch tơng ứng)
b, Vì AB = OB – OA
 CD = OD – OC 
Mà OA = OC; OB = OD
Nên AB = CD
Mặt khác OAD = OCB (chứng minh trên)
Nên ;( 2 góc tơng ứng)
Mà 
Xét EAB và ECD có 
 ( cmt)
 AB = CD ( cmt)
 ( cmt)
EAB=ECD ( gcg)
c, Xét OAE và OCE có : OE chung
 OA = OC ( GT)
 EA = EC ( vì EAB=ECD )
 OE chung
 OAE = OCE(ccc)
Nên ( hai góc tơng ứng) hay OE là tia phân giác của 
10’
-Yêu làm BT:
Cho tam giác ABC có B = Ĉ
. Tia phân giác góc B cắt AC ở D, tia phân giác góc C cắt AB ở E. So sánh độ dài BD và CE.
-Hướng dẫn vẽ hình:
+Vẽ cạnh BC.
+Vẽ góc B < 90o
+Vẽ góc C = góc B, hai cạnh còn lại cắt nhau tại A.
-Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT.
-Hỏi: 
+Em có dự đoán gì về độ dài của BD và CE ?
+Cần phải chỉ ra tam giác nào bằng nhau ?
-Yêu cầu HS chứng minh
-1 HS đọc to đề bài trên bảng phụ.
-Lắng nghe hướng dẫn.
-Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL. 1 HS lên bảng thực hiện vẽ theo hướng dẫn ghi GT, 
KL.
 D ABC: góc B = góc C
 BD phân giác góc B 
GT CE phân giác góc C 
 (D ẻ AC; E ẻ AB) 
KL So sánh BD và CE 
-Cần chứng minh 
-HS chứng minh
DBEC = DCDB
-Một HS lên bảng chứng minh.
3.BT 3: 
 A 
 E D
 1 1 
 B C
Giải:
Xét DBEC và DCDB có:
AB = AD (gt)
 chung
gócB = góc C (gt)
B1 = C1 (B1=B/2=C/2=C1)
 Cạnh BC chung
ị DBEC = DCDB (c.g.c)
ịCE=BD(cạnh tương ứng)
4: Củng cố, luyện tập(15’)
- Nhắc lại các tưrờng hợp bằng nhau của hai tam giác
- Để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau thường dựa vào đâu?
- Làm bài tập 44 sgk
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Tiếp tục ôn lại các trờng hợp bằng nhau của tam giác 
- Làm bài 45 và các bài tập trong sbt
- Giờ sau tiếp tục luyện tập về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác
--------------------------------------------------------
Ngày soạn: 4/1/2011
Ngày dạy: 8/1/2011
Tiết 34: luyện tập (tiếp)
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác và hệ quả vào làm bài tập
- Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng suy luận có logic, vẽ hình cho học sinh
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh
B: Trọng tâm
 Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông vào làm bài tập
C: Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ, com pa
 HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra(7’)
- Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác? Vẽ hình minh họa các trường hợp đó?
- Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Vẽ hình minh họa các trường hợp đó?
2: Giới thiệu bài(2’)
 Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông vào làm một số dạng bài tập có liên quan
3: Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
15’
14’
HĐ1
Dùng bảng phụ
. Gọi học sinh lên bảng trình bày từng hình
. ở hình 108 gọi từng học sinh lên bảng làm từng phần
HĐ2
*Đề bài
 Cho ABC, tia phân giác của góc A cawts BC ở M. Từ M kẻ MH vuông góc với AB, MK vuông góc với AC. Chứng minh rằng AH = AK
. Làm thế nào chứng minh đợc AH = AK
. AHM và AKM là các tam giác gì? Chúng đã có các điểu kiện nào bằng nhau?
H 108
*ADB và ADC là hai tam giác vuông có
 AD chung
ADB =ADC (cạch huyền, góc nhọn)
* ACE và ABH là hai tam giác vuông có
 AB = AC ( vì ADB =ADC)
 chung
 ACE =ABH ( cạch góc vuông, góc nhọn)
* DBE và DCH là hai tam giác vuông có
 DB = DC ( vì ADB =ADC)
(đối đỉnh)
DBE =DCH ( cạch góc vuông, góc nhọn)
GT: ABC; ;
 MK AC; 
 MH AB
KL: AK = AH
 AH = AK
AHM =AKM
 AM chung
Bài 39
H 105
AHB và AHC là hai tam giác vuông có
 HB = HC
 AH chung
AHB =AHC ( hai cạch góc vuông)
H 106
DKE và DKF là hai tam giác vuông có
 DK chung
 DKE =DKF ( cạch góc vuông, góc nhọn)
H 107
ABD và ACD là hai tam giác vuông có
 AD chung
 ABD =ACD ( cạch huyền, góc nhọn)
Bài 2
Xét AHM và AKM là hai tam giác vuông có 
 AM chung 
 ( GT)
AHM =AKM ( cạch huyền, góc nhọn)
Nên AH = AK ( hai cạch tơng ứng)
4: Củng cố, luyện tập(5’)
- Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
- Khi cần chứng minh đoạn bằng nhau hoặc góc bằng nhau ta làm thế nào? (Ta đưa về chứng minh hai tam giác có chứa hai đoạn đó hoặc hai tam giác có chứa hai góc đó bằng nhau)
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
-Ôn kĩ lại các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông
- Làm các bài tập còn lại trong sbt
- Đọc trước bài: “ Tam giác cân”
-------------------------------------------------------
Ngày soạn: 6/1/2011
Ngày dạy: 11/1/2011
Tiết 35: Đ6 tam giác cân
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết cách vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều
- Kĩ năng: Biết sử dụng tính chất của các tam giác đặc biệt đó vào làm bài tập
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh.
B: Trọng tâm
 Định nghĩa, tính chất của tam giác cân
C: Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, ê ke, com pa, máy chiếu
 HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra(6’)
- Vẽ ABC có AB = AC = 3 cm; BC = 4 cm
- Vẽ A’B’C’ có = 900; AB = AC =3 cm
2: Giới thiệu bài(1’)
 Các tam giác vừa vẽ là các tam giác cân. Vậy thế nào là tam giác cân, tam giác cân có tính chất gì?
3: Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
8’
8’
7’
HĐ1
ABC có điều kiện gì?
. Giới thiệu cạch, góc của tam giác cân
. Làm ?1 theo nhóm
HĐ2
. Gọi học sinh lên bảng vẽ hình, viết GT,KL 
. Dự đoán gì về hai góc đó?
. Làm thế nào để chứng minh được hai góc đó bằng nhau?
. Tìm các điều kiện bằng nhau của ABD và ACD
. Nhận xét gì về hai góc ở đáy của tam giác cân?
. Giới thiệu tam giác vuông cân
. Tính các góc nhọn của tam giác vuông cân
HĐ3
. Hướng dẫn học sinh vẽ tam giác đều
. Vì sao ?
. Vì sao ?
. Có hai cạch bằng nhau
. Từng nhóm làm theoyêu cầu của ?1
GT: ABC; AB =AC
KL: So sánh 
* Chứng minh:
 ABD và ACD có
 AB = AC ( GT)
 ( GT)
 AD chung
 ABD = ACD (cgc)
Nên ( hai góc tơng ứng)
. Chúng bằng nhau
. Đọc định nghĩa
. Hai góc nhọn phụ nhau mỗi góc bằng 900:2 = 450
. Vẽ theo sự hướng dẫn của giáo viên
1: Định nghĩa
* Định nghĩa: SGK
ABC cân tại A, AB, AC là hai cạch bên; BC là cạch đáy; là hai góc ở đáy; là góc ở đỉnh
2: Tính chất
?2
* Định lí 1: SGK trang 126
* Định lí 2: SGK trang 126
* Định nghĩa tam giác vuông cân: SGK trang 126
?3 
3: Tam giác đều
* Định nghĩa: SGK trang 126
?4
a, Vì ABC cân tại A nên 
Vì ABC cân tại B nên 
b, = 600
* Hệ quả : SGK trang 127
4: Củng cố, luyện tập(13’)
- Nhắc lại khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
- Nêu tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
- Làm một số bài tập trong sgk: Bài 46; 47
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học thuộc các khái niệm, tính chất
- Làm các bài tập 46;47;49 trang 127
- Giờ sau luyện tập
--------------------------------------------------
Ngày soạn: 11/1/2011
Ngày dạy: 15/1/2011
Tiết 36 : luyện tập
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Nắm chắc các khái niệm, tính chất của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. Vận dụng vào giải toán
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình và giải toán. Phát triển tư duy suy luận lôgic
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh
B: Trọng tâm
 Vận dụng định nghĩa, tính chất tam giác cân vào làm bài tập
C: Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, com pa, đo độ
 HS : Chuẩn bị bài tập, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra(8’)
- Nêu định nghĩa, tính chất tam giác cân. Làm bài 47 hình 116
- Nêu định nghĩa , hệ quả tam giác đều. Làm bài 47 hình 118
2: Giới thiệu bài(2’)
 Vận dụng các định nghĩa, tính chất đó vào làm một số bài tập
3: Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
10’
18’
HĐ1
. Nêu tính chất tổng ba góc của một tam giác
. Tính chất của tam giác cân?
. Giả sử góc ở đáy là x ta có điều gì? 
. Trình bày mẫu phần a
HĐ2
Lên bảng vẽ hình
. Viết GT, KL của bài toán
. Dự đoán gì về 
 Và 
. Làm thế nào chứng minh được = 
. Tìm các điều kiện bằng nhau của ABD và ACE 
. Theo em tam giác IBC là tam giác gì?
. Làm thế nào chứng minh được điều đó?
. Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
. Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau
. Lên bảng trình bày phần b
. Đọc đề bài
. Lên bảng vẽ
. Đứng tại chỗ viết GT, KL của bài toán
 = 
ABD = ACE
AB = AC
 chung 
 AD = AE 
. IBC cân tại I
. Chỉ ra hai góc ở đáy của tam giác đó bằng nhau
Bài 49
a, Giả sử góc ở đáy là x, ta có 
x+x+400 = 1800
2x = 1800 - 400
2x = 1400 
 x= 1400 : 2
 x = 700
b, Giả sử góc ở đỉnh là x, ta có 
 400 + 400 + x = 1800
 x= 1800 – (400+400)
 x= 1000
Bài 51
GT: ABC; AB = AC
 AD =AE
KL: a, so sánh 
 Và 
 b, IBC là tam 
 giác gì?
a, ABD và ACE có AB = AC ( GT)
 chung 
 AD = AE ( GT )
ABD = ACE ( cgc) Nên = 
b, Vì ABC cân tại A nên = 
Mà 
 = 
 hay IBC cân tại I
4: Củng cố, luyện tập(5’)
- Nhắc lại định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
- Nêu tính chất tam giác cân, vuông cân, tam giác đều
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học kĩ lại các khái niệm, tính chất
- Làm các bài tập 50; 52 trang 127; 128
- Xem trước bài: “Định lí Pytago”
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 14/1/2011
Ngày dạy:  ... ng minh được BM = CN?
. Tìm các điều kiện bằng nhau của BGM và CGN
HĐ3
. Lên bảng vẽ hình
 AG = ?
 AH = ?
 BC = ?
ABC vuông taị A
. Lên bảng vẽ hình
. Học sinh khác viết GT, KL của định lí
 BN = CM
 ABN = ACM
 AB = AC ( GT)
 chung
 AN = AM = 
. Lên bảng vẽ hình viết GT, KL dựa vào hình vẽ
 ABC cân
 AB = AC
 BM = CN
 BGM = CGN
 BG = CG ( cmt)
 ( đối đỉnh)
 MG = NG ( cmt)
. Đứng tại chỗ viết GT, KL của bài toán
Bài 26(T 67)
GT: ABC, AB = AC
Trung tuyến BN; CM
KL: BN = CM
Chứng minh:
Xét ABN và ACN có AB = AC ( GT)
 chung
 AN = AM = 
ABN = ACM
 ( cgc) hay BN = CM 
Bài 27( T 67)
GT: ABC;Trung tuyến BN; CM
 BN = CM
KL: ABC cân
CM : Gọi G là trọng tâm của ABC 
Vì BN = CM( GT)
Nên BG = CG; 
MG = NG
Xét BGM và CGN có: BG = CG ( cmt)
 ( đối đỉnh)
 MG = NG ( cmt)
BGM = CGN
( cgc) nên BM = CN
Hay AB = AC vậy ABC cân tại A
Bài 25( T 67)
Xét ABC vuông taị A có: BC2 = AB2+AC2
 BC2 = 32 +44
 BC2 = 25
 BC = 5 cm
Lại có AH = BC : 2
 AH = 2,5
Vì G là trọng tâm của ABC nên 
AG = AH = cm
4: Củng cố, luyện tập(3’)
- Nhắc lại tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học kĩ bài. Làm các bài tập 28; 30 trang 67
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 55 tính chất tia phân giác của một góc
A: Mục tiêu
- Biết nội dung của định lí và vận dụng vào bài tập
- Rèn kĩ năng vẽ hình, cách trình bày bài toán hình học
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh
B: Trọng tâm
 Các định lí
C: Chuẩn bị
 GV: Kéo, giấy dời, thước thẳng, đo góc
 HS : Kéo, giấy dời, thước
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra(5’)
- Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Tia phân giác của một góc là gì? khoảng cách từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó là gì?
2: Giới thiệu bài( 1’)
 Vậy tia phân giác của góc có tính chất gì?
3: Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
15’
14’
HĐ1
. Cho học sinh làm thực hành theo hướng dẫn của giáo viên
. So sánh khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy
. Đó chính là nội dung của định lí
. làm thế nào để chứng minh được MA = MB
. Tìm các điều kiện bằng nhau của OMA và OMB
HĐ2
. Hãy đảo lại định lí trên
. Gọi học sinh viết GT, KL của định lí
. Làm thế nào chứng minh được OM là tia phân giác của 
. Khi nào ?
. tìm các điều kiện bằng nhau của OAM và OBM
. làm theo hướng dẫn của giáo viên
. khoảng cách từ m đến hai cạnh là bằng nhau
. Đứng tại chỗ viết GT, KL của dịnh lí
 MA = MB
 OMA =OMB
 OM chung
. Điểm cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc
 OM là tia phân giác của 
 OAM = OBM 
 MA = MB
 OM chung 
1: Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
a, Thực hành
?1: Khoảng cách từ điểm M đến hai cạnh Ox và Oy là như nhau
b, Định lí: SGK T 68
?2: GT: ; MA Ox; MB Oy
KL: MB = MA
Chứng minh:
Xét OMA và OMB là hai tam giác vuông có:
 OM chung
 ( GT)
 OMA =OMB
( cạnh huyền, góc nhọn) nên MB = MA
2: Định lí đảo
* Định lí đảo: SGK Trang 69
?3: GT: ; Mnằm trong ; MA Ox; MB Oy; MA = MB
KL: OM là tia phân giác của 
CM: Xét OAM và OBM là hai tam giác vuông có 
 OM chung
 MA = MB ( GT)
OAM = OBM ( cạnh huyền cạnh góc vuông)
Nên hay OM là tia phân giác của 
* Nhận xét: SGK trang 69
4: Củng cố, luyện tập(8’)
 Bài 31(T 70)
 Từ M kẻ MA Ox; MB Oy ta có MA = MB ( cùng bằng khoảng cách giữa hai mép thước)
 Vậy M cách đều hai cạnh của nên M nằm trên tia phân giác của 
 Hay OM là tia phân giác của 
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học thuộc định lí thuận, đảo về tính chất tia phân giác của góc
- Làm bài tập 32 trang 70
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 56 luyện tập
A: Mục tiêu
- Củng cố các định lí về tính chất tia phân giác của góc. Vận dụng các định lí đó vào làm bài tập
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích đi lên tìm lời giải cho bài toán
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tư duy sáng tạo cho học sinh
B: Trọng tâm
 Vận dụng tính chất tia phân giác vào giải toán
C: Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, êke, đo góc
 HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra(5’)
- Phát biểu các định lí về tính chất tia phân giác của góc
2: Giới thiệu bài(1’)
 Vận dụng các định lí đó vào làm bài tập
3: Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1
. Khi nào Ot vuông góc với Ot’
. Góc tOt’ bằng tổng số đo của các góc nào?
. Khi M nằm trên tia phân giác của một góc ta có điểu gì?
. Ngược lại nếu M cách đều hai cạnh của một góc thì M nằm ở đâu?
. Theo em các điểm nằm cách đều hai đường thẳng cắt nhau thì nằm ở đâu?
HĐ2
 AD = BC
BOC = DOA
 OB = OD 
 chung 
 OC = OA
IA = IC; IB = ID
IAB = ICD 
 AB = CD
OI là tia phân giác 
 OIA = OIC 
c, Nếu M cách đều Ox và Oy thì M Ot
+ Nếu M cách đều Ox và Oy’ thì M Ot’
d, Khi M O thì khoảng cách từ m đến xx’ và yy’ là bằng 0
e, Tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx’ và yy’ là hai đường phân giác của hai góc kề bù 
GT: ; OA = OC; OB = OD; ADCB =
KL: a, BC = AD
 b, IA = IC; IB = ID
 c, OI là tia phân giác của 
b, Vì OB = OD;OA = OC
Nên AB = CD
Vì BOC = DOA(cmt)
Nên 
Mà 
Nên 
Xét IAB và ICD có:
 ( cmt)
 AB = CD ( cmt)
 ( cmt)
IAB = ICD (gcg)
Nên IA = IC; IB = ID
Bài 33(T 70)
a, Vì Ot là tia phân giác của nên:
Vì Ot’ là tia phân giác của nên:
Hay Ot Ot’
b, Nếu MOt thì M cách đêù Ox và Oy hay M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’
+ Nếu M Ot’ thì M cách đều Ox và Oy’ hay M cách đểu hai đường thẳng xx’ và yy’
Bài 34(T 70)
CM: Xét BOC và DOA có :
 OB = OD ( GT)
 chung 
 OC = OA (GT)
 BOC = DOA(cgc)
Nên BC = AD
c, Xét OIA và OIC có: OA = OC ( GT)
 ( cmt)
 AI = CI ( cmt)
OIA = OIC (cgc)
Nên hay OI là tia phân giác của 
4: Củng cố, luyện tập(3’)
- Nhắc lại các định lí
5: Hướng dẫn về nhà(1’)
- Học thuộc các định lí
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Xem trước bài tính chất ba dường phân giác của tam giác
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 57 tính chất ba đường phân giác trong tam giác
A: Mục tiêu
- Học sinh hiểu khái niệm đường phân giác trong tam giác, số đường phân giác trong tam giác
- Thông qua gấp hình, suy luận, chứng minh được tính chất ba đường phân giác trong tam giác
- Giáo dục tính cẩn thận, tác phong nhanh nhẹn cho học sinh
B: Trọng tâm
 Tính chất ba đường phân giác của tam giác
C: Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, êke, đo góc
 HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra(6’)
- Vẽ tam giác ABC cân tại A, tia phân giác của góc A cắt BC ở M. Chứng minh BM = CM
2: Giới thiệu bài(1’)
 Ba đường phân giác trong tam giác có tính chất gì?
3: Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
10’
17’
HĐ1
. Vẽ tam giác ABC, tia phân giác của góc A
. Giới thiệu đường phân giác của tam giác
. Mỗi tam giác mấy đường phân giác
HĐ2
. Cho học sinh gấp hình theo hướng dẫn
. Dùng hình vẽ SGK để viết GT, Kl của định lí
. cho học sinh đọc chứng minh định lí SGK
. Lên bảng vẽ tam giác ABC, tia phân giác của góc A
. Mỗi tam giác có 3 đường phân giác
. Gấp hình để dự đoán kết quả
. Đứng tại chỗ đọc GT, KL của định lí
. Đọc chứng minh SGK để biết chứng minh định lí
1: Đường phân giác của tam giác
AM là đường phân giác của tam giác ABC
. Mỗi tam giác có 3 đường phân giác
* Tính chất: SGK 
2: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
?1: 3 nếp gấp cùng đi qua 1 điểm
* Định lí: SGK
GT: ABC, phân giác BI, CI, IHAB; IKBC; IPAC
KL: IH = IK = IP
CM: SGK
4: Củng cố, luyện tập(8’)
 Bài 36
GT: I nằm trong DEF, IHAB; IKBC; IPAC
 IH = IK = IP
 KL: I là điểm chung của 3 đường phân giác
 CM: Vì IH = IP nên I nằm trên đường phân giác của góc D
 Vì IH = IK nên I nằm trên đường phân giác của góc E
 Vì IK = IP nên I nằm trên đường phân gíac củagóc F
 Vậy I là điểm chung của 3 đường phân giác
5: Hướng dẫn về nhà(3’)
- Học thuộc tính chất
- Xem các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập 37; 38 trang 73
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 58 luyện tập
A: Mục tiêu
- Học sinh được củng cố về tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Biết vận dụng tính chất đó vào là các bài tập
- Giáo dục tính cẩn thận, tác phong nhanh nhẹn cho học sinh
B: Trọng tâm
 Vận dụng tính chất vào giải toán
C: Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, đo góc
 HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra(5’)
- Phát biểu tính chất ba đường phân giác trong tam giác
2: Giới thiệu bài(1’)
 Vận dụng tính chất ba đường phân giác của tam giác vào làm một số bài tập
3: Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
16’
16’
HĐ1
. Xem hình 39 và cho biết bài toán cho biết gì?
. Tìm các điều kiện bằng nhau của ABD và ACD 
. Dự doán của em và 
.Làm thế nào để chứng minh được chúng bằng nhau?
HĐ2
Nêu GT, KL của định lí
. Ta có thể vẽ được gì?
. Viết GT, KL của định lí
. Gợi ý vẽ thêm hình
. Làm thế nào để chứng minh được tam giác ABC cân
. Muốn có AB = AC ta làm thế nào?
. Tìm các điều kiện bằng nhau của AMB và NMC
. Khi nào tam giác CAN cân?
. Đứng tại chỗ trả lời
. Viết GT, KL của bài toán
. AB = AC (GT)
 ( GT)
 AD chung
. Chúng bằng nhau
. Đứng tại chỗ trả lời
. Vẽ tam giác có đường trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác
. Đứng tại chỗ trả lời
. Vẽ theo hướng dẫn của giáo viên
 ABC cân
 AB = AC
AB = CN AC =CN
 AMB = CAN 
 NMC cân
Bài 39(T 73)
GT: ABC; AB = AC
KL: a,ABD=ACD
 b, So sánh 
CM:
a, Xét ABD và ACD có:
 AB = AC (GT)
 ( GT)
 AD chung
Nên ABD=ACD ( cgc) 
b, Vì ABD=ACD nên ( 2 góc tương ứng)
Mà 
Bài 42( T 73)
GT:ABC; ; BM= CM
KL: ABC cân
CM: Tren tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MA = MN
Xét AMB và NMC có: BM = CM ( GT)
 ( đối đỉnh)
 AM = NM ( cách vẽ)
AMB = NMC(cgc)
Nên ( hai góc tương ứng)
Mà (GT) hay CAN cân tại C hay CA = CN mà CN = AB Nên AC = AB hay ABC cân
4: Củng cố, luyện tập(5’)
- Nhắc lại tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác trong tam giác cân
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Học kĩ các định lí và làm bài tập 40; 41 trang 73
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 59 tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
A: Mục tiêu
- Học sinh nắm được tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
- Biết vận dụng tính chất đường trung trực vào giải toán
- Rèn kĩ năng vẽ hình, giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh
B: Trọng tâm
 Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
C: Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, compa
 HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra(5’)
 Cho hình vẽ
 Chứng minh rằng AB = AC
2: Giới thiệu bài(1’)
 Đường thẳng AH là đường trung trực 
3: Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1: Định lí về tính chất các điểm thuộc đường trung trực
a, Thực hành
* Định lí: SGK
4: Củng cố, luyện tập
5: Hướng dẫn về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh7 (T33-T58) - Ki II.doc