Biết khái niệm tam giác cân, tam giác đều
Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập chứng minh đơn giản.
II- CHUẨN BỊ:
Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ. Thước, compa, thước đo góc, Sgk
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1) Bài cũ: Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Cho hình vẽ sau:
TIẾT 35 TAM GIÁC CÂN I- MỤC TIÊU: Biết khái niệm tam giác cân, tam giác đều Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều. Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập chứng minh đơn giản. II- CHUẨN BỊ: Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ. Thước, compa, thước đo góc, Sgk III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Bài cũ: Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác Cho hình vẽ sau: em hãy đọc xem hình vẽ cho biết điều gì? 2) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Gviên giới thiệu D ABC ở hình vẽ trên là tgiác cân Vậy thế nào là tam giác cân? Gviên hướng dẫn hsinh cách vẽ DABC cân tại A. Giới thiệu tên gọi của các cạnh các góc của tam giác cân Cho hsinh làm ?1 Sgk/ 126 (hsinh có thể thảo luận với nhau để tìm kết quả) Cho hsinh làm ?2 Sgk/ 126 Hsinh đứng tại chỗ trả lời miệng Từ kết quả của bài tập trên em có nhận xét gì về hai góc ở đáy của tam giác cân Phát biểu định lí 1 Sgk/ 126 Cho hsinh xem lại bài 44 Sgk/ 125 Từ đó ta suy ra điều gì? Giới thiệu định lí đảo của định lí 1 và đây cũng là dấu hiệu để nhận biết một tam giác là tam giác cân Gviên giới thiệu DABC là tam giác vuông cân. Thế nào là tam giác vuông cân? Cho hsinh làm ?3 Sgk/ 126 Trong một tam giác vuông cân, mỗi góc nhọn bằng bao nhiêu độ? NỘI DUNG GHI BẢNG 1) Định nghĩa: Sgk/ 126 Xét DABC Ta có: AB = AC (gt) Vậy DABC cân tại A Trong đó: AB, AC: cạnh bên BC: cạnh đáy : góc ở đỉnh : góc ở đáy 2) Tính chất: a) Định lí 1: Sgk/ 126 Ta có DABC cân tại A b) Định lí 2: Sgk/ 126 Xét DABC Ta có DABC cân tại A Định nghĩa: Sgk/ 126 Xét DABC Ta có: AB = AC Vậy DABC vuông cân tại A 3) Tam giác đều: Giới thiệu định nghĩa tam giác đều và hướng dẫn hsinh vẽ hình Cho hsinh làm ?4 Sgk/ 126 Mỗi góc của tam giác đều bằng bao nhiêu độ? Cho hsinh đọc hệ quả 1, 2, 3 Sgk/ 127 và giới thiệu hệ quả 2, 3 là dấu để nhận biết một tam giác là tam giác đều. a) Định nghĩa: Sgk/ 126 Xét DABC Ta có: AB = AC = BC Vậy DABC đều b) Hệ quả: Sgk/ 127 3) Củng cố: Phát biểu định nghĩa và các định lí của tam giác cân. Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân? Phát biểu định nghĩa và hệ quả của tam giác đều. Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác đều? Làm bài 46; 47 Sgk/ 127 4) Dặn dò: Học thuộc định nghĩa, tính chất, hệ quả tam giác cân, tam giác đều. Làm bài: 49; 50; 51 Sgk/ 127 Tiết sau học “Luyện tập” Mang theo dụng cụ vẽ hình RÚT KINH NGHIỆM: . ..
Tài liệu đính kèm: