Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 36: Luyện tập (tiếp theo)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 36: Luyện tập (tiếp theo)

Mục tiêu :

- Học sinh được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân.

- Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo góc ( ở đỉnh hoặc ở đáy ) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều.

- Học sinh được biết thêm các thuật ngữ : định lý thuận đảo, biết quan hệ thuận đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo.

2.Chuẩn bị :

GV: Thước đo góc, compa, bảng phụ.

HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 36: Luyện tập (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết :36 
Ngày dạy :12/01/2010 
1. Mục tiêu :
Học sinh được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân.
Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo góc ( ở đỉnh hoặc ở đáy ) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều.
Học sinh được biết thêm các thuật ngữ : định lý thuận đảo, biết quan hệ thuận đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo.
2.Chuẩn bị :
GV: Thước đo góc, compa, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
3.Phương pháp:
 Gợi mở và nêu vấn đề 
4. Tiến trình :
4.1 Ổn định:
- Kiểm diện học sinh.
4.2 Kiểm tra bài cũ:
 HS 1 :
1/.Định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lý 1, 2 về tính chất tam giác cân. (3đ)
2/. a) Sửa bài tập 46/ SGK/ 127 : (7đ)
 3cm
 ‘ ‘ ‘ ‘ 
 4cm
 ‘ ‘ ‘ ‘ ‘
-Dùng thước thẳng có chia khoảng, vẽ AC = 3cm.
-Lấy A, C làm tâm, vẽ các cung tròn bán kính 4cm, hai cung tròn cắt nhau tại một điểm B. Ta được tam giác cân BAC đỉnh B, đáy AC = 3cm, cạnh bên BA = BC = 4cm.
b) Vẽ đoạn BC = 3cm
-Lấy B, C làm tâm vẽ 2 cung tròn bán kính 3cm. Hai cung tròn cắt nhau tại A. Ta có tam giác đều ABC : AB = BC = CA = 3cm.
HS 2 : 1. 49/ SGK/ 127 : (10đ)
a) Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 400
 => các góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau và bằng 
b) Góc ở đáy của tam giác cân bằng 400
 => các góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 1800 – 400. 2 = 1000
4.3. Luyện tập 
1/.Bài 50/ SGK/ 127 
Treo bảng phụ hình 119/SGK.
 Tính trong từng trường hợp.
 Ta có AB = AC (gt)
? Nên tam giác ABC là tam giác gì ?
? Tổng 3 góc của tam giác bằng bao nhiêu ?
 Ta có thể tính 
Như vậy với tam giác cân nếu biết số đo của góc ở đỉnh thì tính được số đo góc ở đáy và ngược lại nếu biết số đo của góc ở đáy thì tính được số đo góc ở đỉnh
2/.Bài 51/ SGK/ 128 :
 Gọi học sinh đọc đề.
 Học sinh vẽ hình, ghi GT-KL của bài toán.
 Hướng dẫn học sinh chứng minh.
? Để so sánh và ta làm như thế nào ?
 Chứng minh 2 tam giác có chứa và bằng nhau. ( )
 Định hình dạng tam giác IBC. Dự đoán xem tam giác IBC là tam giác gì ?
3/.Bài 52 / 128 : Học sinh đọc đề. Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL.
? Theo em tam giác ABC là tam giác gì ?
 Hãy chứng minh dự đoán đó.
 Ta chứng minh AB = AC bằng cách chứng minh ( cạnh huyền-góc nhọn ).
? Xét xem tam giác ABC cân có góc nào bằng 600 không ?
 Tính = ?
? Vậy tam giác ABC là tam giác gì ? ( đều ) Vì sao ?
4.4 Củng cố và luyện tập :
- Qua bài 49 / 127 
 ? Tính số đo góc ở đáy của tam giác cân ta làm như thế nào ?
- Qua bài 52/ SGK/ 128
? Để chứng minh một tam giác nào đó là tam giác đều ta chứng minh tam giác đó như thế nào ?
I. Sửa bài tập cũ :
1.Định nghĩa : SGK ; Định lý 1, 2 : SGK
2.
a) Bài tập 46 /SGK/ 127 :
b) 
 49 /SGK/ 127 :
a) Tam giác ABC cân đỉnh A nên (1)
 Ta lại có ( đl tổng 3 góc)
 (2)
 Từ (1), (2) => 
b) Tam giác ABC cân đỉnh A
 Ta có : 
Vậy = 1800 – 800 = 1000
II. Luyện tập :
 1/.Bài 50 /SGK/ 127 : 
 Tam giác ABC có : AB = AC (gt)
 Nên tam giác ABC cân tại A.
 Do đó 
 Và 
 Nên 
a) Với  = 1450 thì = 17,50
b) Với  = 1000 thì = 400
2/.Bài 51 /SGK/ 128 :
 tam giác ABC : AB = AC
GT AD = AE
KL a) So sánh và 
 b) Hình dung tam giác IBC
a) So sánh và :
 Xét tam giác ABD và tam giác ACE
 Ta có AB = AC (gt)
 Â chung
 AD = AE (gt)
 Nên (c.g.c)
 => = hay 
b) Tam giác IBC là tam giác gì ?
 Ta có ( tam giác ABC cân tại A)
 Và (cmt)
 => 
 Vậy tam giác IBC cân tại I.
3/. Bài 52/ SGK/ 128:
 tia phân giác 
GT 
KL Tam giác ABC là tam giác gì ? 
 Vì sao ?
 Xét tam giác vuông AOB và tam giác vuông AOC
 Ta có = 600 ( Ot phân giác )
 OA cạnh huyền chung
 Nên (cạnh huyền-góc nhọn).
AB = AC
 Do đó tam giác ABC cân tại A (1)
Và : 
Hay (2)
Từ (1), (2) => tam giác ABC đều.
III. Bài học kinh nghiệm :
1. Tính số đo góc ở đáy của tam giác cân
2. Để chứng minh một tam giác nào đó là tam giác đều ta chứng minh tam giác đó có 1 trong các điều kiện sau :
Có 3 góc bằng nhau bằng 600.
Có 3 cạnh bằng nhau.
Tam giác đó là tam giác cân và có một góc bằng 600.
4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
Học lại lý thuyết – xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 72, 73, 74, 75, 76 / 107 SBT.
Đọc bài đọc thêm : từ GT và KL  đến “với mọi ”
Nếu GT của định lý này là KL của định ký kia và KL của định lý này là GT của định lý kia thì 2 định lý đó là 2 định lý thuận đảo của nhau.
Đọc bài “Định lý Py ta go”
Chuẩn bị 8 tờ giấy trắng hình tam giác vuông bằng nhau, 2 tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng tổng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông nói trên.
Thước, êke, compa, nam châm.
5. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 36 - Luyen tap.doc