Củng cố hai định lí Pytago thuận và đảo
Rèn kỹ năng nhận biết một tam giác là tam giác là tam giác vuông và tìm độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia.
Biết vận dụng định lí đã học vào ứng dụng trong thực tế.
II- CHUẨN BỊ:
Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ Dụng cụ vẽ hình, máy tính bỏ túi
TIẾT 38 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Củng cố hai định lí Pytago thuận và đảo Rèn kỹ năng nhận biết một tam giác là tam giác là tam giác vuông và tìm độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đã học vào ứng dụng trong thực tế. II- CHUẨN BỊ: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ Dụng cụ vẽ hình, máy tính bỏ túi III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Bài cũ: Phát biểu định lí Pytago Áp dụng: Làm bài 54 Sgk/ 131 Phát biểu định lí Pytago đảo Áp dụng: Làm bài 56b Sgk/ 131 2) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Cho hsinh làm bài 55 Sgk/ 131 Gọi hsinh đọc đề bài và cho biết đề bài yêu cầu gì? Bức tường và sàn nhà có quan hệ thế nào với nhau. Ta vận dụng định lí nào để tính chiều cao bức tường. Gọi một hsinh lên bảng giải bài. Cả lớp cùng làm vào vở. Nhận xét – sửa sai Cho hsinh làm bài 56 Sgk/ 131 (đề bài ở bảng phụ) Gọi hsinh đọc đề bài Muốn kiểm tra một tam giác có phải là tam giác vuông không ta áp dụng định lí nào? Gọi ba hsinh lên bảng làm bài, hsinh còn lại theo dõi nhận xét. Cho hsinh làm bài 58 Sgk/ 131 Gọi hsinh đọc đề bài Để biết tủ có bị vướng vào trần nhà không ta làm như thế nào? Yêu cầu hsinh vẽ đường chéo. Gọi độ dài của đường chéo là d và chiều cao của nhà là h. So sánh d2 và h2. Hsinh làm bài theo nhóm Đại diện một nhóm lên trình bày. Nhận xét -sửa sai NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 55: Sgk/ 131 Gọi chiều cao bức tường là x Ta có: x2 = 42 – 12 (định lí Pytago) = 16 – 1 = 15 x = Vậy chiều cao của bức tường là m » 3,9 m Bài 56: Sgk/ 131 a) 9 cm, 15 cm, 12 cm Ta có: 152 = 225 cm 92 + 122 = 81+ 144 = 225 (cm) 152 = 92 + 122 Vậy tam giác có độ dài ba cạnh 9 cm, 15 cm, 12 cm là tam giác vuông b) 5 cm, 13 cm, 12 cm Ta có: 132 = 169 cm 52 + 122 = 25 + 144 = 169 (cm) 132 = 52 + 122 Vậy tam giác có độ dài ba cạnh 5 cm, 13 cm, 12 cm là tam giác vuông c) 7 cm, 7 cm, 10 cm Ta có: 102 = 100 cm 72 + 72 = 49 + 49 = 98 (cm) 102 72 + 72 Vậy tam giác có độ dài ba cạnh 7 cm, 7 cm, 10 cm không là tam giác vuông Bài 58: Gọi d là đường chéo của tủ h là chiều cao của nhà Ta có: d2 = 202+42 = 400+15 = 416 d = Ta có: h2 = 212 = 441 h = Vì d < h như vậy khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng thì tủ không bị vướng vào trần nhà. Cho hsinh làm bài 88 SBT/ 180 Phát biểu định nghĩa tam giác vuông cân Gọi hsinh lên bảng vẽ hình, làm bài cả lớp cùng làm Nhận xét bài làm Bài 88: SBT/ 180 Ta có: x2 + x2 = 22 (định lí Pytago) 2x2 = 4 x2 = 2 x = (cm) 3) Củng cố: Giới thiệu mục “ Có thể em chưa biết” Sgk/ 132 Muốn tính số đo một cạnh khi biết số đo của hai cạnh của một tam giác vuông ta áp dụng định lí nào? Muốn kiểm tra một tam giác bất kì có phải là tam giác vuông không ta áp dụng định lí nào? 4) Dặn dò: Ôn lại định lí Pytago thuận và đảo Làm bài 82; 83; 85 SBT/ 108 Đọc “ Có thể em chưa biết” Sgk/ 134. Theo hướng dẫn của Sgk hãy thực hiện cắt ghép hai hình vuông thành một hình vuông. Tiết sau tiếp tục học “Luyện tập” Mang theo máy tính bỏ túi và dụng cụ vẽ hình RÚT KINH NGHIỆM: ..
Tài liệu đính kèm: