a) Kiến thức
- Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
b) Kĩ năng
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.Đường trung trực của một đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
c) Thái độ
- Bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị :
LUYỆN TẬP Tiết : 4 Ngày dạy : 28/8/2009 I. Mục tiêu : a) Kiến thức Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau. b) Kĩ năng Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.Đường trung trực của một đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng. c) Thái độ Bước đầu tập suy luận. II. Chuẩn bị : GV:SGK, êke, giấy, bảng phụ. HS: SGK, thước, êke, giấy. III. Phương pháp Gợi mở và nêu vấn đề IV. Tiến trình : Ổn định: Kiểm diện số học sinh Kiểm tra bài cũ: GV:Nêu câu hỏi HS1: 1)Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc(4đ) 2) Đưa bảng phụ vẽ lại hình 17/SGK/87. Kiểm tra a và a’ có vuông góc không (4đ) 3) Có mấy đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước (2đ) HS1: Định nghĩa SGK / 84. H.a) aa’ H.b) aa’ H.c) aa’ HS2: 1)Thế nào là đường t.trực của đoạn thẳng? (2đ) 2) Sửa bài tập thêm. (6đ) 3)Trên hình vẽ điểm A như thế nào với điểm B qua d ? (2đ) GV:Cho HS nhận xét bài làm của bạn. Chốt lại và ghi điểm HS2: Định nghĩa SGK / 85. - Vẽ AB = 4cm, dùng thước chia khoảng xác định O sao cho AO = 2cm. - Dùng êke vẽ đường thẳng d đi qua O và vuông góc AB. 3. Luyện tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV:Cho HS làm bài 15/SGK/86 HS:Cả lớp làm bài 15/SGK/86 Nộp 5 tập chấm điểm.Gọi học sinh nhận xét. GV:Cần nhấn mạnh tính chính xác khi gọi tên góc. Bài 15/SGK/86 - Nếu gấp zt vuông góc với đường thẳng xy tại O. - Có 4 góc vuông : . GV:Cho HS làm bài 18/SGK/87 HS:Làm bài 18/SGK/87 GV: Gọi 1 em lên bảng , 1 học sinh đọc đề và hướng dẫn thêm các thao tác cho đúng. HS: Vẽ theo các bước. Theo dõi học sinh cả lớp làm GV: Bốn yêu cầu vẽ hình có nhất thiết làm theo trình tự không ? HS: Vẽ theo các bước Bài 18/SGK/87 - Dùng thước đo góc vẽ - Lấy điểm A bất kỳ nằm trong - Dùng êke vẽ đường thẳng d1 qua A vuông Ox cắt Ox tại B. - Dùng êke kẻ đường thẳng d2 đi qua A vuông Oy cắt Oy tại C. GV:Cho HS làm bài 19/SGK/87 hoạt động nhóm. Bài này có nhiều cách trình bày khác nhau , chủ yếu đảm bảo nội dung của hình vẽ . HS:Nêu cách vẽ Cách 2 : -Vẽ tạo thành góc 600. -Lấy B tuỳ ý trên tia Od1 -Vẽ BCOd2 . - Vẽ DAOd1 tại A nằm trong Cách 3 : Vẽ đường thẳng d1 , d2 cắt nhau tại O tạo thành . -Lấy C tuỳ ý trên Od2 -Vẽ đường thẳng vuông góc với tia Od2 tại C cắt Od1 tại B. -Vẽ DAOd1 , A nằm trong Bài 19/SGK/87 -Vẽ d1 tuỳ ý. -Vẽ d2 cắt d1 tại O và tạo với d1 góc 60o. -Lấy A tuỳ ý trong - Vẽ ABd1 tại B. -Vẽ BCd2 . GV:Cho HS làm bài 20/SGK/87 HS:Đọc đề. GV: Em hãy cho biết vị trí của 3 điểm A, B, C có thể xảy ra ? HS:A, B, C thẳng hàng hoặc không thẳng hàng TH1: 3 điểm A, B, C thẳng hàng. -Vẽ AB = 2cm -Vẽ tiếp BC = 3cm ( A, B, C thuộc 1 đường thẳng ) -Vẽ trung trực d1 của đoạn AB. -Vẽ trung trực d2 của đoạn BC. GV:Em hãy vẽ hình theo 3 vị trí 3 điểm A, B, C. HS:2 học sinh lên bảng vẽ và nêu cách vẽ. Còn có trường hợp : Học sinh vẽ trường hợp A, B, C không thẳng hàng. TH 2 : 3 điểm A, B, C không thẳng hàng : -Dùng thước vẽ AB = 2cm, BC = 3cm sao cho A, B, C không cùng nằm trên đường thẳng. -Vẽ trung trực d1 của đoạn AB. -Vẽ trung trực d2 của đoạn BC. 4.4 Bài học kinh nghiệm : - 3 điểm A, B, C thẳng hàng thì 2 đường trung trực của đoạn AB và đoạn BC không có điểm chung ( song song ). 3 điểm A, B, C không thẳng hàng thì 2 đường trung trực cắt nhau tại 1 điểm. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học lại lý thuyết, xem lại các bài tập đã giải. Làm bài tập 12, 13, 14, 15/ SBT/ 75. Đọc trước bài “Các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng”, đem thước đo góc. V. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: