Giáo án tự chọn Toán 7 - Chương trình học kỳ I

Giáo án tự chọn Toán 7 - Chương trình học kỳ I

I/.MỤC TIÊU:

 1/.Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm số hữu tỉ, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.

 2/.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, cách xác định dấu khi tính toán.

 3/.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt.

II/.CHUẨN BỊ:

 -GV:bảng phụ

 -HS:kiến thức về phân số đã học ở lớp 6, bảng nhóm.

III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 -Từ các kiến thức của phân số, số hữu tỉ đã học, giáo viên cho học sinh giải một số bài tập cơ bản thông qua các dạng toán.

IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1/.Ổn dịnh tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh

 2/.Kiểm tra bài cũ:

 GV: giới thiệu sơ lược về chương I

 3/.Giảng bài mới:

 

doc 62 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 7 - Chương trình học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : 	TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
	MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ:
	a/.Kiến thức: 
	-Củng cố cho HS những kiến thức :
	+Về phân số, cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
	+ Lũy thừa của một số tự nhiên, lũy thừa của một số hữu tỉ
	+ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
	+ Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
	b/.Kĩ năng:
	-Rèn cho Hs những kĩ năng tính toán:
	+ Cộng hai số hữu tỉ cùng dấu
	+Cộng hai số hữu tỉ trái dấu
	+Cộng hai phân số không cùng mẫu
	+ Rút gọn phân số
	+Xác định dấu của một biểu thức.
	+Tìm x trong biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối
	+Tìm các số trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau.
	c/.Thái độ:
	-Giáo dục cho HS tính cẩn thận, linh hoạt, chính xác.
Tiết 1+2: 	ÔN TẬP
Ngày dạy: 30/08/2007
I/.MỤC TIÊU:
	1/.Kiến thức: Ôn tập cho HS những kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia phân số, lũy thừa của một số tự nhiên đã học ở lớp 6
	2/.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán.
	3/.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt.
II/.CHUẨN BỊ:
	-GV:bảng phụ
	-HS:kiến thức về phân số, lũy thừa của một số tự nhiên đã học ở lớp 6, bảng nhóm.
III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	-Từ các kiến thức của phân số, lũy thừa của một số tự nhiên, giáo viên cho học sinh giải một số bài tập cơ bản thông qua các dạng toán.
IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1/.Ổn dịnh tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh
	2/.Kiểm tra bài cũ: (Không)
	3/.Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
-GV:Gọi HS nhắc lại các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số và lũy thừa của một số tự nhiên.
-HS: nhắc lại qui tắc
-GV:Cho HS quan sát đề bài trên bảng phụ
-GV:Gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính
-GV:Gọi 4HS lên bảng trình bày
-GV:Nhận xét bài làm của bạn
-GV:Hướng dẫn lại cho HS cách làm
-GV:Nhận xét và cho điểm.
-GV:Cho HS quan sát đề trên bảng phụ
-GV:Gọi HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ, số trừ chưa biết trong một hiệu, số bị chia, số chia chưa biết trong một thương, thừa số chưa biết trong một tích 
-HS:
+Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
+Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta lấy hiệu cộng với số trừ đã biết
+Muốn tìm số trừ chưa biết ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
+Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-Gv:Hướng dẫn HS cách làm và gọi 4 HS lên bảng thực hiện
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm
-GV:Cho HS lên bảng điền trong bảng phụ bài tập 3.
I/.KIẾN THỨC CƠ BẢN :
1/.Cộng, trừ, nhân, chia phân số:
2/.Lũy thừa của một số tự nhiên:
 (a, n, m N) 
II/.LUYỆN TẬP: 
Bài 1: Tính:
Giải.
Bài 2: Tìm x, biết:
Giải.
Bài 3: Tính:
a/.52.53 = 52+3 = 55
b/.97: 95 = 97-5 = 92 = 81
c/.73. 74. 75: 72 : 76=73 + 4 + 5 : 72 : 76=712 : 72 : 76
 =712 - 2 : 76 = 710 : 76 = 710- 6 = 74
	4/.Củng cố và luyện tập:
-GV:Cho HS quan sát đề bài trên bảng phụ.
-GV:Hướng dẫn HS cách làm
-GV:Gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính.
-GV:Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm
Bài 4: Tính:
	5/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	-Xem lại các bài tập đã giải
	-Xem lại các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia phân số
V/.RÚT KINH NGHIỆM: 
Tiết 3+4: 	 CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
Ngày dạy: 20/09/2007
I/.MỤC TIÊU:
	1/.Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm số hữu tỉ, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
	2/.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, cách xác định dấu khi tính toán.
	3/.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt.
II/.CHUẨN BỊ:
	-GV:bảng phụ
	-HS:kiến thức về phân số đã học ở lớp 6, bảng nhóm.
III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	-Từ các kiến thức của phân số, số hữu tỉ đã học, giáo viên cho học sinh giải một số bài tập cơ bản thông qua các dạng toán.
IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1/.Ổn dịnh tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh
	2/.Kiểm tra bài cũ: 
	GV: giới thiệu sơ lược về chương I
	3/.Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
-GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa số hữu tỉ.
-GV:Muốn tính toán trên số hữu tỉ \ thì ta phải đổi chúng về dạng nào?
-HS: Đổi số hữu tỉ về dạng phân số
-GV:Gọi Hs nhắc lại các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số
-HS:Nhắc lại các qui tắc
-GV: Cho HS quan sát đề bài 1 trên bảng phụ.
-Gv:Hướng dẫn Hs cách làm
-GV:Gọi Hs nhắc lại qui tắc về cộng hai số ngyên cùng dấu, hai số khác dấu
-GV:Gọi 4 HS lên bảng thực hiện
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm
-GV:Nói lại cách làm cho HS
-GV:Cho HS quan sát đề trên bảng phụ
-Gv:Gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính
-HS:Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính
-GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
-GV:Để nhanh hơn chúng ta sẽ nhóm những phân số có cùng mẫu số rồi tính
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm
-GV:Cho HS quan sát đề bài trên bảng phụ
-GV:Gọi Hs nhắc lại qui tắc tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết, thừa số chưa biết
-GV: Gọi 4 HS lên bảng thực hiện
-GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV: Nhận xét và cho điểm.
I/.KIẾN THỨC CƠ BẢN :
-Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số (a,b Z, b 0)
-Muốn thực hiện các phép toán trên số hữu tỉ, trước hết ta đổi các số hữu tỉ về dạng phân số rồi tính: 
II/.LUYỆN TẬP: 
Bài1: Tính:
a/.2,25 + 1,7 b/.
c/. d/.
Giải.
a/.2,25 + 1,7 = 3,75
b/. 
c/. 
d/. 
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau:
Giải.
Bài 3: Tìm x, biết:
Giải.
	4/.Củng cố và luyện tập:
 -GV :Cho HS quan sát đề trên bảng phụ
-GV :Biểu thức trên có thu gọn được không ?
-HS : có
-GV : Gọi 2 HS lên bảng thu gọn các biểu thức trên
-GV :Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV : Gọi 2 HS lên bảng tính giá trị của biểu thức
-GV :Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV :Nhận xét và cho điểm. 
Bài 4 : Tính giá trị của biểu thức :
A= (a +b) – (a – c) + (b + d) – (c – d)
Với 
 B = (a + d) – (b – c) + d – (b + d)
Với 
Giải.
A = (a +b) – (a – c) + (b + d) – (c – d)
 = a + b – a + c + b + d – c +d 
 = (a – a ) + (b + b) + (c – c) + (d + d)
 = 2b + 2d 
 = 2 (b + d)
Thay vào biểu thức trên ta có :
B = (a + d) – (b – c) + d – (b + d)
 = a + d – b + c + d – b – d 
 = a – 2b + c + d 
Thay vào biểu thức trên ta có :
	5/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	-Xem lại các bài tập đã giải
	-Xem lại kiến thức về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
V/.RÚT KINH NGHIỆM: 
Tiết 5+6: GIAÙ TRÒ TUYEÄT ÑOÁI CUÛA MOÄT SOÁ HÖÕU TÆ
	COÄNG , TRÖØ, NHAÂN, CHIA SOÁ THAÄP PHAÂN
Ngày dạy: 27/09/2007
I/.MỤC TIÊU:
	a/.Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm giaù trò tuyeät ñoái cuûa moät soá höõu tæ, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thaäp phaân
	b/.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thaäp phaân, tìm giaù trò tuyeät ñoái cuûa moät soá höõu tæ.
	c/.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt.
II/.CHUẨN BỊ:
	-GV:bảng phụ
	-HS:kiến thức về giaù trò tuyeät ñoái, veà soá thaäp phaân ñaõ hoïc ôû caùc lôùp tröôùc, bảng nhóm.
III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các dạng toán cơ bản về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, từ đó hình thành cho học sinh những kĩ năng tính toán cần thiết.
IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1/.Ổn dịnh tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh
	2/.Kiểm tra bài cũ: 
-GV:Gọi 2 HS thực hiện bài toán sau:
Tính giá trị của các biểu thức sau:
-GV:Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn
-GV:nhận xét và cho điểm
-GV:Hướng dẫn HS cách tính thông qua thứ tự thực hiện phép tính đã học ở lớp 6
HS1: 
HS2:
	3/.Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
-GV:Gọi HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
-HS:Đọc định nghĩa, GV ghi bảng
-GV:Nhắc lại cho Hs công thức tổng quát.
-GV:Muốn cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta có mấy cách?
-HS:Có 2 cách: tính trực tiếp, tính dựa vào phân số
-GV:Nhắc lại cho Hs các cách tính
-GV:Cho Hs quan sát đề trên bảng phụ
-GV: thì x có mấy giá trị.
-HS: có hai giá trị là và 
-GV: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ luôn nhận giá trị như thế nào?
-HS: Luôn có giá trị không âm
-GV:Vậy thì có giá trị nào của x thoả mãn không?
-HS: Không
-GV:Gọi 4 Hs lên bảng làm các câu còn lại.
-GV: thì có 2 trường hợp. Trường hợp x – 9 > 0 thì thực hiện bình thường
Trường hợp x – 9 < 0 thì ta có thể tính như sau:
-GV:Tương tự ta có thể áp dụng cách này cho các bài tập còn lại.
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm.
-GV:Cho HS quan sát bài 2 trên bảng phụ.
-GV:Hướng dẫn Hs: Cho thì có mấy trường hợp xảy ra?
-HS: 2 trường hợp : 
 x + y hoặc x + y < 0
-GV:Hướng dẫn Hs sử dụng các tính chất x và để làm.
-GV:Vậy đẳng thức xảy ra khi nào?
-HS: Khi x,y cùng dấu
-GV:Lấy cho Hs ví dụ, nếu x hoặc y bằng 0 thì như thế nào?
-GV:Rút ra kết luận và xem đây như là một công thức tổng quát.
-GV:Cho HS quan sát bài 3 trên bảng phụ
-GV: Khi tính toán ta thường áp dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép công để thực hiện nhanh hơn
-GV:Gọi 3 HS lên bảng tính nhanh, các HS còn lại làm vào tập
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm
-GV:Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
-GV:Gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính.
-HS:tính trong ( ) [ ] { }, nhân và chia cộng và trừ
-GV: Hướng dẫn Hs cách tính d75a trên phân số rồi so sánh kết quả.
-GV:Nhận xét và cho điểm.
I/.KIẾN THỨC CƠ BẢN :
1/.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số
Kí hiệu là: 
 ì x nếu x ³ 0
 ôxô = í
 î -x nếu x < 0
Nhận xét : Với mọi x Î Q, ta có: 
ôxô³ 0, ôxô = ô-xô và ôxô³ x
2/.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:
Có 2 cách:
a/.Tính trực tiếp: thực hiện như ở cấp 1 rồi áp dụng về dấu như đối với số nguyên
Với x, y Q, ta có : 
Nếu x, y cùng dấu
Nếu x, y khác dấu
b/.Tính gián tiếp : Ta đổi các số thập phân về dạng phân số rồi thự hiện các phép tính trên phân số.
II/.LUYỆN TẬP: 
Bài 1: Tìm x, biết:
Giải
Không tìm được giá trị nào của x để 
*x – 9 = 7 * -(x – 9 ) = 7
 x = 7 + 9 -x + 9 = 7 
 x = 13 -x = 7 – 9 
 -x = - 2 
 x = 2 
* 6 – 2x = 5 * 2x – 6 = 5
 2x = 6 – 5 2x = 5 + 6
 2x = 1 2x = 11
 x = 0,5 x = 5,5
Bài 2: Chứng  ... I LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
Ngày dạy: 20/12/2007
I/.MỤC TIÊU:
	1/.Kiến thức:Củng cố cho HS những kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch và các dạng toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
	2/.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch,áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
	3/.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt.
II/.CHUẨN BỊ:
	-GV:bảng phụ
	-HS:kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	-Phương pháp vấn đáp – gợi mở, trực quan.
IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1/.Ổn dịnh tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh
	2/.Kiểm tra bài cũ: 
-GV:Gọi HS lên bảng làm bài tập
Bài tập: Tìm ba số a, b, c biết a, b, c tỉ lệ nghịch với 2; 3 ; 4 và a + b + c = 26
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
-GV:Nhận xét và cho điểm.
HS:
Theo đề bài ta có:
 và a + b + c = 27
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra: a = 24 . = 12
 b = 24. = 8
 c = 24 . = 12
	3/.Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
-GV:Cho HS quan sát đề bài trên bảng phụ
Bài 1:
Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh tỉ lệ nghịch với 3;4;6 và chu vi là 36m. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.
-GV:Gọi HS nhắc lại các bước giải
-GV:Gọi HS lên bảng thực hiện
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm
Bài 2: Cho tam giác ABC có số đo các góc tỉ lệ nghịch với 2;3; 6. Tính số đo các góc của tam giác ABC.
-GV:Cho HS xác định các giả thiết của bài
-GV: Vậy tổng 3 góc trong một tam giác bằng bao nhiêu?
-HS: 1800
-GV:Gọi HS lên bảng làm bài tập
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm
Bài 3: Một ô tô chạy từ A đến B vối vận tốc 60 Km/h thì mất 4 giờ. Hỏi Ô tô đó chạy từ A đến B với vận tốc 45 Km/h thì mất bao nhiêu thời gian.
-GV:Gọi HS lên bảng tóm tắt đề
-GV:Gọi HS lên bảng làm bài tập
-GV:Gọi HS nhận xét
-GV:Nhận xét và cho điểm
Bài 4: Một đội công nhân làm đường lúc đầu gồm 50 người và định làm xong công trình trong 30 ngày. Nhưng sau đó đội tăng cường thêm 25 người. Hỏi rằng để làm xong công trình đó mất bao nhiêu ngày? (năng suất làm việc như nhau)
-GV:Cho HS lên bảng tóm tắt
-GV:GỌi HS nêu các bước làm.
-GV:Gọi HS lên bảng làm
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm.
Bài 5: Với số tiền mua 80m vải loại một có thể mua được bao nhiêu mét vài loại hai? Biết rằn g giá tiền một mét vải loại một bằng 120 % giá iền một mét vải loại hai.
-GV:Gọi 1 Hs lên bảng tóm tắt đề.
-GV:Gọi 1HS lên bảng làm bài tập
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm.
Bài 1: 
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác ABC lần lượt là a, b, c (cm)
 Theo đề bài ta có:
 và a + b + c = 39
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra: a = 48 . = 16
 b = 48. = 12
 c = 48. = 8
Vậy: Tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là: 
 16 (cm); 12 (cm) ; 8 (cm)
Bài 2:
Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là: a, b, c 
Theo đề bài ta có:
 và a + b + c = 1800
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra: a = 1800 . = 900
 b = 1800 . = 600
 c = 1800 . = 300
Vậy: Tam giác ABC có số đo 3 góc lần lượt là: 
 900 ; 600 ; 300
Bài 3: 
Gọi thời gian ô tô đi từ A đến B với vận tốc 45 Km/h là: t ( giờ)
Vì thời gian và vận tốc (như trên) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch , nên ta có:
Vậy: Nếu ô tô đi với vận tốc 45 km/h thì đến B mất 5,3 giờ..
Bài 4: 
Gọi thời gian mà 75 công nhân hoàn thành xong công trình là x (ngày)
Vì số công nhân và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lện nghịch nên ta có:
Vậy: thời gian mà 75 công nhân hoàn thành xong công trình là 20 ngày.
Bài 5: 
Gọi số mét vải loại hai mua được là a (mét) và giá tiến một mét vải loại hai là b ( đồng).
Vì cùng một số tiền thì số mét vải mua được và giá tiền một mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
Vậy: Với cùng số tiền mua 80 mét vải loại một thì mua được 96 mét vải loại hai ( với giá một mét vải loại một bằng 120% giá một mét vải loại hai)
	4/.Củng cố và luyện tập:
-GV:Gọi HS nhắc lại các bước giải 
-GV:Nhắc HS tùy từng bài tập mà áp dụng các bước giải hợp lí
HS: 
Bước 1: Gọi ẩn số thích hợp (thông thường đề bài cần tìm giá trị nào thì ta gọi giá trị đó)
Bước 2: Xác định đại lượng tỉ lệ
Bước 3: Lập dãy tỉ số bằng nhau
Bước 4: Giải tìm ẩn (áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau hoặc tính chất của tỉ lệ thức)
Bước 5: Trả lời
	5/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	-Xem lại các bài tập đã giải
	-Xem lại các kiến thức về 2 đại lượng tỉ lệ nghich.
V/.RÚT KINH NGHIỆM: 
Tiết 9 - 10: 	LUYỆN TẬP VÀ KIỂM TRA
Ngày dạy: 24/12/2007
I/.MỤC TIÊU:
	1/.Kiến thức:Củng cố và kiểm tra những kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch và các dạng toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
	2/.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định hai đại lượng tỉ lệ thuận,hai đại lượng tỉ lệ nghịch, áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
	3/.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt.
II/.CHUẨN BỊ:
	-GV:bảng phụ, đề, đáp án
	-HS:kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	-Phương pháp vấn đáp – gợi mở, trực quan.
IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1/.Ổn dịnh tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh
	2/.Kiểm tra bài cũ: 
-GV:Gọi HS lên bảng làm bài tập
Bài tập: Cho bảng sau, hãy ác định xem hai đại lượng y và x quan hệ như thế nào với nhau? Giải thích?
a/. 
x
-2
-3
-5
3
7
y
6
9
15
-9
-21
b/.
x
1
3
5
-4
-2
y
-60
-20
-12
15
30
HS:
a/. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x vì :
b/. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x vì :
1.(-60) = 3.(-20) = 5.(-12) = (-4).15 = (-2).30 
	3/.Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
-GV:Cho HS quan sát đề bài trên bảng phụ
Bài 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = -9 thì y = 72
a/.Hãy xác định hệ số tỉ lệ K của y đối với x và hệ số K1 của x đối với y.
b/.Viết x theo y và viết y theo x.
c/.Tính giá trị của y khi x = -2 ; x = - 3; 
d/.Tính giá trị của x khi y = 45 ; y = - 60.
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm
Bài 2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch , khi x = 4 thì y = 5
a/.Hãy xác định hệ số tỉ lệ a 
b/.Viết y theo x và viết x theo y.
c/.Tính giá trị của y khi x = -1 ; x = 6
d/.Tính giá trị của x khi y = -2; y = -6 
-GV:Gọi HS lên bảng làm bài tập
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm
Bài 3: Một đội thơ xây lúc đầu dự định xây xong căn nhà trong 20 ngày. Nhưng sau đó đội giảm đi 20 người nên đã hoàn thành trễn hơn dự định 10 ngày. Hỏi số thợ xây dựng trong đội lúc đầu là bao nhiêu? (biết rằng năng suất mỗi người thợ là như nhau).
-GV:Gọi HS lên bảng tóm tắt đề
a thợ hoàn thành trong 20 ngày
a – 20 thợ thì hoàn thành trong 30 ngày 
-GV:Gọi HS gọi ẩn thích hợp
-GV:Gọi HS xác định đại lượng tỉ lệ
-GV:Hướng dẫn HS cách giải.
-GV:Gọi HS lên bảng giải.
-GV:Gọi HS nhận xét
-GV:Nhận xét và cho điểm
Bài 4: Tìm 3 số x, y, z biết rằng: x + y + z = 74 ; x và y tỉ lệ nghịch với 6 và 5; y và z tỉ lệ thuận với 4 và 5. 
-GV:Gọi HS lên bảng làm
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm.
KIỂM TRA 1 TIẾT
Bài 1: Hãy điền vào chỗ trống trong các bảng sau:
a/. y tỉ lệ thuận với x
x
-2
12
5
y
9
-18
15
b/. y tỉ lệ nghịch với x
x
-12
- 3
2
y
6
4
24
Bài 2: Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 5; y tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ là 20. Hãy cho biết x quan hệ như thế nào với z và hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
Bài 3: Tìm 3 số x, y , z biết rằng x, y, z lần lượt tỉ lệ thuận với 5 ; 6; 7 và x + y – z = -16
Bài 4: Cho biết 36 công nhân hoàn thành công việc trong 15 ngày. Hỏi để hoàn thành công việc đó trong 9 ngày thì phải tăng cường thêm mấy công nhân? (năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau)
Bài 1: 
a/. y = K . x 
 72 = K . (-9)
 K = 
 K1 = 
b/. y = - 9 x ; x = y
c/. x = - 2 y = - 9 . ( - 2 ) = 18 
 x = - 3 y = - 9 . ( - 3 ) = 27
d/. y = 45 x =. 45 = - 5 
 y = - 60 x =. ( - 60 ) = 
Bài 2:
a/. a = x . y = 4 . 5 = 20
b/.
c/. 
d/.
Bài 3: 
Gọi số thợ trong đội lúc đầu là a ( thợ)
Vì số thợ và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch (năng suất làm việc như nhau) nên ta có:
Vậy: số thợ trong đội lúc đầu là 60 thợ.
Bài 4: 
Theo đề bài ta có:
Suy ra: 
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Suy ra: x = 2 . 10 = 20
 y = 2 . 12 = 24
 z = 2 . 15 = 30
Vậy: x = 20 ; y = 24 ; z = 30
ĐÁP ÁN
Bài 1: (2 điểm) Hãy điền vào chỗ trống trong các bảng sau:
a/. y tỉ lệ thuận với x
x
-2
3
12
- 6 
5
y
- 6
9
36
-18
15
b/. y tỉ lệ nghịch với x
x
- 2 
-12
- 3
2
y
6
1
4
24
- 6 
 ( mỗi ô đúng được 0,5 điểm)
Bài 2: ( 2 điểm)
Ta có: x = 5 . y (0,5 đ)
 (0,5 đ)
Suy ra: x = 5 . (0,5 đ)
Vậy: x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 100 
 (0,5 đ)
Bài 3: ( 3 điểm)
Theo đề bài ta có:
 ( 1, 5 đ)
Suy ra: x = - 4 . 5 = - 20 
 y = - 4 . 6 = - 24 ( 1 đ)
 z = - 4 . 7 = - 28 
Vậy: x = - 20 ; y = - 24 ; z = - 28 ( 0,5 đ)
Bài 4: 
Gọi số công nhân cần để hoàn thành công việc trong 9 ngày là x ( công nhân)
Vì số công nhân ( năng suất làm việc như nhau) và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
Vậy để hoàn thành công việc trong 9 ngày thì cần tăng thêm 24 công nhân.
	4/.Củng cố và luyện tập: 
 Gọi HS nhắc lại các định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượg tỉ lệ nghịch.
	5/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	-Xem lại các bài tập đã giải
	-Xem lại các kiến thức về 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
V/.RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_7_chuong_trinh_hoc_ky_i.doc