Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 41: Luyện tập (tiếp)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 41: Luyện tập (tiếp)

1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.

c.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập nghiên cứu sgk. Yêu thích môn toán

2. CHUẨN BỊ

a. Thầy: Giáo án: sgv, sgk, sbt;

Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, eke, compa

 

doc 10 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 41: Luyện tập (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27 / 1 / 2011 
Ngày dạy
7E :.................................
7QS:.
Tiết 41: LUYỆN TẬP 
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)
b. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.
c.Thái độ:
Có ý thức tự giác, tích cực học tập nghiên cứu sgk. Yêu thích môn toán	
2. CHUẨN BỊ
a. Thầy:
Giáo án: sgv, sgk, sbt;
Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, eke, compa
b. Trò:
Đồ dùng học tập: Thước thẳng, compa, eke. Làm bài tập đã giao
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 7E............................;7QS......
 a. Kiểm tra bài cũ ( Miệng - 7')
* Câu hỏi: 
	HS1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Chữa bài tập 64 (Sgk - 136)
	HS2: Chữa bài tập 63(Sgk - 136)
* Đáp án:
HS1: - Phát biểu 4 trường hợp bằng nhau (c.g.c); (g.c.g); Cạnh huyền - góc nhọn; Cạnh huyền - cạnh góc vuông (4đ)
	- Bài tập 64(Sgk-136): 
ABC và DEF có : A = D = 900 ; AC = DF (3đ)
Cần bổ sung thêm điều kiện: BC = EF hoặc điều kiện AB = DE hoặc C = F thì ABC = DEF. (3đ) 
HS2: Bài tập 63(Sgk-136): 
GT
ABC cân tại A (AB = AC)
AH BC (H BC)
(2đ)
KL
a) HB = HC
b) BAH = CAH
 	 Chứng minh:
Xét AHB và BHC có:
 = 900 (Vì AH BC) (2đ) 
AH chung; AB = AC (gt) (2đ)
AHB = AHC (cạnh huyền-cạnh góc vuông) (2đ)
HB = HC (2 cạnh tương ứng)
Và (2 góc tương ứng) (2đ)
* Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta giải một số bài tập về trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
b. Bài mới
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
Gv
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 65 (Sgk/137)
Bài 65 (Sgk - 137) (8')
?Tb
Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán
GT
 ABC cân tại 
(AB = AC); ( < 900)
BH AC (H AC)
CK AB (K AB)
KL
a) AH = AK
b)BH CK 
AI là phân giác của 
Gv
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GTKL của bài toán dưới lớp HS tự vẽ vào vở.
I
H
K
B
C
A
?Kh
Để chứng minh AH = AK ta cần c/m hai tam giác nào bằng nhau?
Chứng minh
Hs
C/m ABH = ACK
a. Xét ABH và ACK có:
?Kh
ABH và ACK có những yếu tố nào bằng nhau?
 (vì BH AC và CK AB)
 chung
Hs
 chung
AB = AC (gt)
AB = AC (gt)
ABH = ACK (cạnh huyền - góc nhọn)
?Tb
Từ đó ta có kết luận gì về 2 tam giác đó
AH = AK (2 cạnh tương ứng)
Hs
Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn.
b. Nối AI.
Xét AKI và AHI có:
?Tb
Khi ABH = ACK ta có kết luận gì?
 AI cạnh chung
 AK = AH (c/m câu a)
Hs
AH = AK
AKI = AHI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
?G
Em hãy nêu cách chứng minh AI là tia phân giác của 
 (2 góc tương ứng)
 AI là tia phân giác của (đpcm)
Hs
C/m AI là tia phân giác của ta chứng minh muốn vậy ta đi chứng minh AKI = AHI
?Kh
Lên bảng chứng minh
Y/c
Gv
?Tb
?Kh
Gv
?G
Gv
?Kh
?Tb
?Kh
Gv
HS nghiên cứu đề BT 98 (SBT-110) 
Hướng dẫn vẽ hình.
Dựa vào hình vẽ và ND bài toán hãy nêu gt, kl. 
Để c/m DABC cân ta cần c/m điều gì ? 
Để c/m được = ta nên vẽ thêm yếu tố phụ để vận dụng các trường hợp bằng nhau đã học. 
Vẽ yếu tố phụ ntn ? 
Hướng dẫn HS phân tích hướng c/m theo sơ đồ sau : 
 DAKM = DAHM 
 ß
 KM = HM 
 ß
 DBKM = DCHM 
 ß
 = 
Lên bảng c/m 
NX bài của bạn 
Qua BT này em có nhận xét gì về tam giác có phân giác đồng thời là đường cao ? 
Đó là ND chú ý. Đây cũng là 1 dấu hiệu để nhận biết 1 tam giác cân. 
 Bài tập 98 (SBT-110) (12')
M
K
B
C
H
A
 DABC 
 GT MB = MC (M Î BC) 
 = 
 KL DABC cân 
Chứng minh
Từ M kẻ MK ^ AB tại K 
 kẻ MH ^ AC tại H 
×) DAKM và DAHM có = = 900 
 chung cạnh huyền AM 
 = (gt) 
Suy ra DAKM = DAHM (cạnh huyền - góc nhọn) 
Do đó KM = HM (Hai góc tương ứng) 
×) Xét DBKM và DCHM có : = = 900 
KM = HM (c/m trên) 
MB = MC (gt) 
Suy ra DBKM = DCHM (cạnh huyền - cạnh góc vuông) 
Do đó = (Hai góc tương ứng) 
Vì vậy DABC cân tại A. 
*) Chú ý : Nếu tam giác có 1 đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến thì tam giác đó cân tại đỉnh xuất phát của trung tuyến. 
Gv
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 100 (SBT - 110)
Bài 100 (SBT - 110) (11')
?Tb
Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán
GT
ABC
BI là tia phân giác của góc B
CI là tia phân giác của góc C
KL
AI là phân giác của 
Hs
Lên bảng thực hiện. Cả lớp tự làm vào vở
Chứng minh
?Kh
Nêu hướng chứng minh?
Từ I hạ IH1 AC; IH2 BC; IH3 AB.
 Khi đó :
Hs
Để chứng minh AI là tia phân giác của ta cần chứng minh ; muốn vậy cần chứng minh AIH1 = AIH3 (Góc H1; H2; H3 là chân các đường vuông góc với các cạnh của ABC.
+ BIH2 = BIH3 (cạnh huyền - góc nhọn)
 IH2 = IH3 (2 cạnh tương ứng) (1)
+ CIH2 = CIH1 (cạnh huyền - góc nhọn)
 IH2 = IH1 (2 cạnh tương ứng) (2)
Gv
Viết theo sơ đồ sau:
 AI là phân giác của góc A
 AIH1 = AIH3
Từ (*) và (**) suy ra AIH1 = AIH3 (cạnh huyền - cạnh góc vuông) 
(2 góc tương ứng).
 Hay AI là tia phân giác của (đpcm)
Hs
Lên bảng trình bày chứng minh theo hướng dẫn trên.
c. Củng cố (5')
Gv
Treo bảng phụ hình 148.(Sgk - 137) 
Bài 66 (Sgk - 137) 
Giải
Gv
Yêu cầu học sinh quan sát và chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình 148 và giải thích.
* AMD = AME (cạnh huyền - góc nhọn)
 Vì có: = 900
 AM cạnh chung
* MDB = MEC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Vì có: = 900
 MB = MC
 MD = ME (vì AMD = AME)
* AMB = AMC (c.c.c)
 Vì có: MB = MC
 AM cạnh chung
 AB = AC (do AMD = AME và MDB = MEC)
d . Hướng dẫn về nhà (2')
	- Xem lại các bài tập đã chữa. 
	- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II (Sgk – 139); Xem 2 bảng tổng kết về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và 1 số tam giác đặc biệt (Sgk -139;140).
	- Chuẩn bị cho 2 tiết thực hành: Mỗi tổ chuẩn bị 4 cọc tiêu, một sợi dây dài khoảng 10m, 1 thước đo. Đọc kĩ nội dung bài thực hành.
Ngày soạn: 6 / 2 / 2011 
Ngày dạy
7E :.................................
7QS.
Tiết 42 §9 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI 
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
Học sinh biết xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có 1 địa điểm nhìn thấy nhưng không đếm được. 
b. Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. 
c.Thái độ:
Có ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc trong giờ thực hành. Yêu thích môn toán
2. CHUẨN BỊ
a. Thầy:
Giáo viên: SGK + giáo án + dụng cụ thực hành.
b. Trò:
Học bài + làm bài tập về nhà + dụng cụ thực hành.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 7E...........................;7QS.......
 a. Kiểm tra bài cũ ( Miệng - 8')
* Câu hỏi: 
 HS1(Tb): Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
	HS2(KH): Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH vuông góc với AD, kẻ CK vuông góc với AE.
	Chứng minh rằng : a, BH = CK
	b, D ABH = D ACK 
* Đáp án biểu điểm.
B
C
K
E
A
H
D
	1, Nêu cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.	(3 điểm)
	2, 
	 DABC : AB = AC
 GT BD = CE ; BH ^ AD (HÎ AD) (0,5 điểm)	 
 CK ^ AE (KÎ AE)
 KL a, BH = CK 
 b, DABH = DACK. (0,5 điểm)
Chứng minh
a, ×) Xét DABD và DACE có :
 AB = AC (gt) 
 = (2 góc kề bù với 2 góc đáy tam giác cân Þ DABD = DACE 
 BD = CE (gt) 	(c.g.c) (2 điểm)
 Do đó = (hai góc tương ứng) 	(2 điểm)
 ×) Xét DBHD và DCEK có : = = 900 
Þ
 BD = CE (gt) DBHD = DCEK
 = (c/m trên) (cạnh huyền - góc nhọn) 
 Do đó BH = CK (hai cạnh tương ứng). (2 điểm)
b, Xét DABH và DACK có : 
 = = 900 
 AB = AC (gt) Þ DABH = DACK (Cạnh huyền – cạnh góc vuông) (2 điểm)
 BH = CK (câu a)
* Đặt vấn đề (1')
Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tiến hành đo k/c giữa hai điểm trên thực tế trong đó có một điểm nhìn thấy nhưng không đến được
b. Bài mới 
1) Thông báo nhiệm vụ, hướng dẫn cách làm (27')
GV : Treo bảng phụ H149 (SGK-137). Giới thiệu nhiệm vụ thực hành
*) Nhiệm vụ : 
	Cho trước hai cọc A và B, trong đó ta nhìn thấy cọc B nhưng không đi tới được B. Hãy xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc. 
*) Cách làm (GV nêu và minh họa trên hình vẽ) 
	- Đặt giác kế tại điểm A, vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A.
	? Sử dụng giác kế như thế nào để vạch đường thẳng xy vuông góc với AB ? 
HSK: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua A. Đưa thanh quay về vị trí O0 và quay mặt đĩa sao cho cọc B và hai khe hở ở thanh quay thẳng hàng. Cố định mặt đĩa, quay thanh quay 900. Điều chỉnh cọc sao cho thẳng hàng với hai khe hở ở thanh quay. 
Đường thẳng đi qua A và cọc chính là đường thẳng xy 
GV : Cùng 2 học sinh làm mẫu trước lớp cách vẽ xy ^ AB lấy E Î xy 
Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD 
? Làm thế nào để xác định được điểm D ? 
HSK : Dùng dây đo đoạn thẳng AE rồi lấy tia đối của tia EA. 
x
B
E
y
A
2
1
D
C
Điểm D sao cho ED = EA
- Dùng giác kế đặt tại D 
vạch tia Dm ^ AD
- Dùng cọc tiêu, xác định trên 
Tia Dm điểm C sao cho B, E, C
thẳng hàng. 
- Đo độ dài CD 
? Vì sao ta lại có CD = AB 
HSK : DABE và DDCE có : = (hai góc đối đỉnh) 
	 AE = DE (cách lấy điểm D) Þ DABE = DDCE 
	 = = 900 (g.c.g)
Do đó AB = DC (Hai cạnh tương ứng). 
2) Hướng dẫn viết báo cáo thực hành theo mẫu ( 6')
BÁO CÁO THỰC HÀNH - TIẾT 42 + 43 - HÌNH HỌC
Tổ ......	Lớp : .....
Kết quả thực hành : AB = ...
Điểm thực hành :
Stt
Họ và tên
Chuẩn bị dụng cụ (3đ’)
ý thức kỷ luật (3đ’)
Kỹ năng thực hành (4đ’)
Tổng số điểm (10đ’)
1
2
3
M
	*) Nhận xét chung : (Tổ tự đánh giá). 
	Tổ trưởng ký tên 
c. Củng cố - Luyện tập(2')
? Nêu các bước thực hành xác định khoảng cách AB.
Hs: - Đặt giác kế tại A vẽ xy AB tại A.
- Lấy điểm E trên xy.
- Xác định D sao cho AE = ED.
- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm AD.
- Xác định CDm / B, E, C thẳng hàng.
- Đo độ dài CD
d. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà (1')
	- Xem lại nội dung hướng dẫn của tiết 42. 
	- Chuẩn bị dụng cụ như tiết 42. 
 - Tiết sau thực hành ngoài trời.
Ngày soạn: 7 / 2 / 2011 
Ngày dạy
7E :.................................
7QS:.
Tiết 43 §9 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (Tiết 2)
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
Học sinh biết xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có 1 địa điểm nhìn thấy nhưng không đếm được. 
b. Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. 
c.Thái độ:
Có ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc trong giờ thực hành. Yêu thích môn toán
2. CHUẨN BỊ
a. Thầy:
Giáo viên: SGK + giáo án + dụng cụ thực hành.
b. Trò:
Học bài + làm bài tập về nhà + dụng cụ thực hành.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 7E............................;7QS.......
a. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút)
	Kiểm tra dụng cụ thực hành của các tổ.
b. Dạy bài mới. (36 ph) 
Thực hành. 
- Cho học sinh tới địa điểm thực hành. 
- Phân công vị trí cho từng tổ. 
- Với mỗi cặp điểm A, B nên bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết quả. 
x
y
A
B
- Hai tổ lấy hai điểm E1 , E2 trên hai tia đối nhau gốc A để không vướng nhau khi thực hành. 
HS : Các tổ thực hành như đã được hướng dẫn ở tiết trước 
- Mỗi tổ có thể chia làm 2 đến 3 nhóm lần lượt thực hành để tất cả HS đều nắm được cách làm. 
- Mỗi tổ cử 1 bạn ghi kết quả và nhận xét tinh thần, thái độ của các bạn trong khi thực hành. 
GV : Quan sát, nhắc nhở giải đáp vướng mắc cho học sinh.
Kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ. 
Kiểm tra kết quả của các tổ. 
Nhận xét đánh giá.
HS : Các tổ bình xét điểm, ghi biên bản. 
c. Củng cố ( 4')
GV : Thu biên bản của các tổ, nhận xét đánh giá, cho điểm từng tổ. 
d. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà. ( 2 ph) 
	Ôn tập lý thuyết chương II.
	Làm câu hỏi ôn tập chương (câu 1 - câu 6)
	BTVN : 102 (SBT - 110) 67. 68. 69 (SGK-140 ; 141).

Tài liệu đính kèm:

  • docT41-42- 43.doc