Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 41: Luyện tập (tiếp theo)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 41: Luyện tập (tiếp theo)

. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

- Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)

- Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.

- Phát huy tính tích cực của học sinh.

. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 41: Luyện tập (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn ://2011
Ngày dạy ://2011
Ngày dạy ://2011
Dạy lớp : 7A
Dạy lớp : 7B
Tiết 41: Luyện tập
1. Mục tiêu:
. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
- Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)
- Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.
- Phát huy tính tích cực của học sinh.	
. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình	
2. Chuẩn bị:
	a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
	b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới, đồ dùng học hình.
3/ Phần thể hiện trên lớp
* ổn định tổ chức: 7B:
 7A:
â. Kiểm tra bài cũ: (10')
1. Câu hỏi:
	HS1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Chữa bài tập 64 (Sgk - 136)
	HS2: Chữa bài tập 63(Sgk - 136)
2. Đáp án:
HS1: - Phát biểu 4 trường hợp bằng nhau (c.g.c); (g.c.g); Cạnh huyền - góc nhọn; Cạnh huyền - cạnh góc vuông (4đ)
	- Bài tập 64(Sgk-136): 
ABC và DEF có : A = D = 900 ; AC = DF (3đ)
Cần bổ sung thêm điều kiện: BC = EF hoặc điều kiện AB = DE hoặc C = F thì ABC = DEF. (3đ) 
HS2: Bài tập 63(Sgk-136): 
GT
ABC cân tại A (AB = AC)
AH BC (H BC)
(2đ)
KL
a) HB = HC
b) BAH = CAH
 	 Chứng minh:
Xét AHB và BHC có:
 = 900 (Vì AH BC) (2đ) 
AH chung; AB = AC (gt) (2đ)
AHB = AHC (cạnh huyền-cạnh góc vuông) (2đ)
HB = HC (2 cạnh tương ứng)
Và (2 góc tương ứng) (2đ)
b. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta giải một số bài tập về trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Hoạt động của thầy trũ
Học sinh ghi
Gv
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 65 (Sgk/137)
Bài 65 (Sgk - 137) (11')
Tb?
Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán
GT
 ABC cân tại 
(AB = AC); ( < 900)
BH AC (H AC)
CK AB (K AB)
KL
a) AH = AK
b)BH CK 
AI là phân giác của 
Gv
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GTKL của bài toán dưới lớp HS tự vẽ vào vở.
I
H
K
B
C
A
K?
Để chứng minh AH = AK ta cần c/m hai tam giác nào bằng nhau?
Chứng minh
Hs
C/m ABH = ACK
a. Xét ABH và ACK có:
?
ABH và ACK có những yếu tố nào bằng nhau?
 (vì BH AC và CK AB)
 chung
Hs
 chung
AB = AC (gt)
AB = AC (gt)
ABH = ACK (cạnh huyền - góc nhọn)
Tb?
Từ đó ta có kết luận gì về 2 tam giác đó
AH = AK (2 cạnh tương ứng)
Hs
Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn.
b. Nối AI.
Xét AKI và AHI có:
Tb?
Khi ABH = ACK ta có kết luận gì?
 AI cạnh chung
 AK = AH (c/m câu a)
Hs
AH = AK
AKI = AHI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
G?
Em hãy nêu cách chứng minh AI là tia phân giác của 
 (2 góc tương ứng)
 AI là tia phân giác của (đpcm)
Hs
C/m AI là tia phân giác của ta chứng minh muốn vậy ta đi chứng minh AKI = AHI
K?
Lên bảng chứng minh
Gv
Treo bảng phụ hình 148. 
Bài 66 (Sgk - 137) (10')
Giải
Gv
Yêu cầu học sinh quan sát và chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình 148 và giải thích.
* AMD = AME (cạnh huyền-góc nhọn)
 Vì có: = 900
 AM cạnh chung
* MDB = MEC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Vì có: = 900
 MB = MC
 MD = ME (vì AMD = AME)
* AMB = AMC (c.c.c)
 Vì có: MB = MC
 AM cạnh chung
 AB = AC (do AMD = AME và MDB = MEC)
Gv
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 100 (SBT - 110)
Bài 100 (SBT - 110) (11')
Tb?
Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán
GT
ABC
BI là tia phân giác của góc B
CI là tia phân giác của góc C
KL
AI là phân giác của 
Hs
Lên bảng thực hiện. Cả lớp tự làm vào vở
Chứng minh
?
Nêu hướng chứng minh?
Từ I hạ IH1 AC; IH2 BC; IH3 AB.
 Khi đó :
Hs
Để chứng minh AI là tia phân giác của ta cần chứng minh ; muốn vậy cần chứng minh AIH1 = AIH3 (Góc H1; H2; H3 là chân các đường vuông góc với các cạnh của ABC.
+ BIH2 = BIH3 (cạnh huyền - góc nhọn)
 IH2 = IH3 (2 cạnh tương ứng) (1)
+ CIH2 = CIH1 (cạnh huyền - góc nhọn)
 IH2 = IH1 (2 cạnh tương ứng) (2)
Gv
Viết theo sơ đồ sau:
 AI là phân giác của góc A
 AIH1 = AIH3
Từ (*) và (**) suy ra AIH1 = AIH3 (cạnh huyền - cạnh góc vuông) 
(2 góc tương ứng).
 Hay AI là tia phân giác của (đpcm)
Hs
Lên bảng trình bày chứng minh theo hướng dẫn trên.
	d. Hướng dẫn về nhà (2')
	- Xem lại các bài tập đã chữa. 
	- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II (Sgk – 139); Xem 2 bảng tổng kết về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và 1 số tam giác đặc biệt (Sgk -139;140).
	- Chuẩn bị cho 2 tiết thực hành: Mỗi tổ chuẩn bị 4 cọc tiêu, một sợi dây dài khoảng 10m, 1 thước đo.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 41.doc