1. kiến thức:
- Phân biệt các đường đồng quy trong tam giác
- Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng qui xuất phát từ 1 đỉnh đối diện với cạnh đáy của tam giác cân . vận dụng các tính chất này để giải BT
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ trực tâm của tam giác , ki năng vẽhình theo đề bài phân tích và cm bi tập hình học.
3, Thái độ: Tự gic, tích cực trong học tập
Soạn ngày:20/ 4/ 2011 Giảng ngày: / 4/ 2011 Tiết 64 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC. BÀI TẬP Mơc tiªu : 1. kiến thức: - Phân biệt các đường đồng quy trong tam giác - Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng qui xuất phát từ 1 đỉnh đối diện với cạnh đáy của tam giác cân . vận dụng các tính chất này để giải BT 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ trực tâm của tam giác , ki năng vẽhình theo đề bài phân tích và cm bài tập hình học. 3, Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập Chuẩn bị: - GV: hoặc bảng phụ ghi BT, câu hỏi kiểm tra, bài giải mẫu, Thước thẳng compa êke, phấn màu - HS: ¤ân tập càc loại đường đồng quy trong tam giác , tính chất các đường đồng quy trong tam giác, thước thẳng , compa ,êke , bảng phụ nhóm , bút dạ TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn định tỉ chøc: 2. KiĨm tra: Hãy nêu : §/nghĩa, t/chất đ trung tuyến , trung trực của tam giác ? 3. Bµi míi HOẠT ĐỘNG 1: Vẽ các đường cao , trung tuyến , trung trực , phân giác của tam giác cân Gv: cho tam giác ABC có AB =AC . vẽ trung trực của cạnh đáy BC HS : thực hiện GV: - Tại sao đường trung trực của BC lại đi qua đỉnh A? - Đường trung trực của BC địng thời là những đường gì của tam giác cân ABC? HS Trả lời Hoạt động 2: Luyện tập GV nêu câu hỏi kiểm tra : Bài tập 1 : điền vào chỗ trống trong các câu sau đây : 1/ trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đuờng 2/trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đuờng 3/ điểm cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường .. 4/ điểm nằm trong tam giác và cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường .. 5/ tam giác co trọng tâm . trực tâm , điểm cách đều ba cạnh , ba đỉnh của tam giác cùng nằm trên 1 đường thẳng là tam giác . 6/ tam giác có bốn điểm trùng nhau là tam giác Bài tập 2: Cm: trong ta m giác có trung tuyếùn đồng thời là đường cao là tam giác cân Nhắc HS về tính chất của ba đường cao trong tam giác thì đồng quy tại 1 điểm Bài tập 3: bài 60/83/sgk: Cho HS làm hoạt động nhóm Cho HS làm khoảng 8’ thì dừng lại Gv:trong tam giác đều các đường đồng quy có tính chất gì? Bài tập 4: bài 62/83/sgk 3, VẼ CÁC ĐƯỜNG CAO , TRUNG TUYẾN , TRUNG TRỰC, PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC CÂN a/tính chất của tam giác cân : (sgk/82) b/ nhận xét: Bài tập 1: 1/ Trung tuyến 2/ cao 3/ phân giác 4/ trung trực 5/ đều 6/ đều Bài tập 2: Tam giác ABC , gt AM là trung tuyến AM là đường cao kl Tam giác ABC cân C/m : DAMB = DAMC (c.g.c) AB = AC , DABC cân tại A LUYỆN TẬP Bt60/83/sgk xét tam giác MIK , có MJ và IP là hai đường cao nên KN là đường cao thứ ba do đó KN vuông góc với IM Bt62/83/sgk ( cho HS hoạt động nhóm ) DABC ,BE = CF GT BE ^AC , CF^AB KL DABC CÂN HD: DBEC =DCFB (H-CẠNH ) góc B = góc C vậy tam giác DABC cân cm tương tự , tại các đỉnh cân B,C . nên tam giác ABC đều nhóm khác làm bt 79/sbt/32 4. Củng cố Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Giáo viên nhắc lại nội dung bài học cho học sinh hiểu thêm 5. Dặn dị: - HS ôn lại càc đ lí bài 1.2.3 - Làm cáccâu hỏi ôn tập 1,2,3,/86 /sgk và các bt 63.64,65,66/sgk /87 - Tự đọc “ có thể em chưa biềt
Tài liệu đính kèm: