1. Kiến thức: Phân biệt các loại đường đồng qui trong 1 tam giác.
2. Kĩ năng: Củng cố tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân. Vận dụng các tính chất nầy để giải các bài tập.
3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng xác định trực tâm của tam giác, kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình.
2. Chuẩn bị :
GV: Thước thẳng, compa.
HS: Tờ giấy mỏng có 1 mép là đoạn thẳng.
3. Phương pháp:
LUYỆN TẬP Tiết: 66 Ngày dạy: 15/05/2010 1. Mục tiêu : Kiến thức: Phân biệt các loại đường đồng qui trong 1 tam giác. Kĩ năng: Củng cố tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân. Vận dụng các tính chất nầy để giải các bài tập. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng xác định trực tâm của tam giác, kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình. 2. Chuẩn bị : GV: Thước thẳng, compa. HS: Tờ giấy mỏng có 1 mép là đoạn thẳng. 3. Phương pháp: Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề 4. Tiến trình : 4.1 Ổn định Kiểm diện sĩ số học sinh 4.2 Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên và học sinh nội dung bài học Hoạt động 1: Bài 60 / SGK /83 Trên đường thẳng d, lấy 3 điểm phân biệt I, J , K (J ở giữa I và K) Kẻ đường thẳng vuông góc với d tại J. Trên lấy điểm M khác với điểm J. Đường thẳng qua I vuông góc với MK cắt tại N. CMR KN IM -Gọi 1 em lên bảng vẽ hình rồi giải. -Cho học sinh khác nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Bài 61 / SGK/ 83 Cho tam giác ABC không vuông, gọi H là trực tâm của nó. a) Hãy chỉ ra các đường cao của tam giác HBC. Từ đó hãy chỉ ra trực tâm của tam giác đó. b) Tương tự, hãy lần lượt chỉ ra trực tâm của các tam giác HAB và HAC. Bài 62 / SGK / 83 Chứng minh rằng 1 tam giác có 2 đường cao ( xuất phát từ các đỉnh của 2 góc nhọn ) bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. Từ đó suy ra 1 tam giác có 3 đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. Bài 79 / SBT / 32 Tam giác ABC có AB = AC = 13 cm BC = 10 cm. Tính độ dài đường trung tuyến AM ? ABC GT AB = AC = 13 cm BC = 10 cm BM = MC KL Tính AM ? Bài 72 / SBT / 32 Cách tiến hành như bài trên. GV : Vậy trong tam giác cân, các đường đồng qui có tính chất gì ? => BHKN I. SỬA BÀI TẬP CŨ : Bài 60 / SGK /83 Ta có IN MK tại P (gt) Xét tam giác MIK có MJ IK , IP MK (gt) MJ và IP là 2 đường cao của tam giác MIK. N là trực tâm tam giác. KN thuộc đường cao thứ ba KN MI. II. LUYỆN TẬP : Bài 61 / SGK / 83 Tam giác HBC có AB HC ; AC BH nên AB và AC là 2 đường cao của nó. Vậy A là trực tâm của tam giác HBC. Tương tự B , C lần lượt là trực tâm của các tam giác HAC và HAB. Bài 62 / SGK / 83 ABC BE AC GT CF AB BE = CF KL ABC cân Chứng minh Xét tam giác vuông BFC và tam giác vuông CEB có : CF = BE (gt) BC là cạnh chung. => vuông BFC = CEB. ( cạnh huyền, cạnh góc vuông ) => ( góc tương ứng ) => ABC cân tại A. Vậy tam giác ABC có 2 đường cao BE và CF bằng nhau thì tam giác cân tại A. AB = AC Tương tự nếu ABC có 3 đường cao bằng nhau thì tam giác sẽ cân cả 3 đỉnh. AB = AC = BC => ABC đều. Bài 79 / SBT / 32 Giải ABC có AB = AC = 13 cm => ABC cân tại A => Trung tuyến AM đồng thời là đường cao ( t/c cân ) AM BC BM = MC = Xét AMC có AM2= AB2- BM2 ( định lý Pytago) AM2 = 132- 52= 144 = 122 AM = 12 4.4 Bài học kinh nghiệm: Một tam giác là cân khi có 1 trong các điều kiện sau : - Có 2 cạnh bằng nhau. - Có 2 góc bằng nhau - Có 2 trong 4 loại đường đồng qui của tam giác trùng nhau. - Có 2 trung tuyến bằng nhau. - Có 2 đường cao (xuất phát từ đỉnh của 2 góc nhọn) bằng nhau. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: Làm các câu hỏi ôn tập 1 , 2 , 3 SGK trang 86. Và các bài tập 63 , 64 , 65 , 66 SGK / 87. Chuẩn bị ôn tập chương III. 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: