Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 66: Ôn tập chương 3 (tiết 2)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 66: Ôn tập chương 3 (tiết 2)

. Mục tiêu:

a. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: các loại đường đồng quy trong một tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao).

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.

b. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình

2. Chuẩn bị:

 a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ.

 b. Học sinh: Ôn tập định nghĩa và tính chất các đường đồng quy trong tam giác, tính chất tam giác cân. Làm các câu hỏi và bài tập theo yêu cầu.

3/ PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 66: Ôn tập chương 3 (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn ://2011
Ngày dạy ://2011
Ngày dạy ://2011
Dạy lớp : 7A
Dạy lớp : 7B
Tiết 66. Ôn tập chương 3 (tiết 2)
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: các loại đường đồng quy trong một tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao).
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.	
b. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình	
2. Chuẩn bị:
	a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ.
	b. Học sinh: Ôn tập định nghĩa và tính chất các đường đồng quy trong tam giác, tính chất tam giác cân. Làm các câu hỏi và bài tập theo yêu cầu.
3/ Phần thể hiện trên lớp
* ổn định tổ chức: 7B:
 7A:
a. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong lúc ôn tập)
b. Bài mới:
	* Đặt vấn đề: Trong chương III chúng ta đã được học về các đường đồng quy trong trong tam giác. Đây là nội dung kiến thức quan trọng, vận dụng nhiều trong giải toán và trong các bài tập thực tế. Trong tiết học hôm này chúng ta sẽ ôn tập lại nội dụng đó.
Hoạt động của thầy trũ
Học sinh ghi
* HĐ 1: Ôn tập lý thuyết (15')
I. Lý thuyết. 
Gv
Đưa cõu hỏi 4 (Sgk - 86) lờn bảng phụ
Cõu 4(Sgk - 86)
K?
Dựng phấn hoặc bỳt dạ ghộp đụi hai ý, ở hai cột để được khẳng định đỳng?
a - d'
b - a'
Hs
Lờn bảng làm
c - b'
Tb?
Hóy đọc nối hai ý ở hai cột để được cõu hoàn chỉnh.
d - c'
Gv
Đưa cõu hỏi 5 (Sgk - 86) lờn bảng phụ cỏch làm tương tự như cõu 4.
Cõu 5 (Sgk - 86)
Gv
Nờu tiếp cõu 6 (Sgk - 87) và yờu cầu học sinh trả lời phần a.
a - b' ; b - a' ; c - d' ; d - c'
Cõu 6 (Sgk - 87)
K?
Hóy vẽ tam giỏc ABC và xỏc định trọng tõm G của tam giỏc đú.
a. Trọng tõm tam giỏc là điểm chung của ba đường trung tuyến, cỏch mỗi đỉnh độ dài trung tuyến đi qua đỉnh đú.
K?
Nờu cỏc cỏch xỏc định trọng tõm của tam giỏc?
Cú hai cỏch xỏc định trọng tõm tam giỏc: 
Hs
Cú hai cỏch
+ Xỏc định giao của hai trung tuyến.
K?
Bạn Nam núi: "Cú thể vẽ được một tam giỏc cú trọng tõm ở bờn ngoài tam giỏc". Bạn Nam núi đỳng hay sai? Tại sao?
+ Xỏc định trờn một trung tuyến điểm cỏch đỉnh độ dài trung tuyến đú.
Gv
Đưa hỡnh vẽ ba đường trung tuyến, ba đường phõn giỏc, ba đường trung trực, ba đường cao của tam giỏc (trong bảng tổng kết cỏc kiến thức cần nhớ Sgk - 85) lờn bảng phụ và yờu cầu học sinh nhắc lại tớnh chất từng loại đường như cột bờn phải của mỗi hỡnh.
b. Bạn Nam núi sai vỡ ba trung tuyến của tam giỏc đều nằm trong tam giỏc.
Hs
Quan sỏt cỏc hỡnh vẽ và phỏt biểu tiếp tớnh chất của cỏc đường đồng quy trong tam giỏc.
Gv
Yờu cầu h/s trả lời cõu hỏi 7 (Sgk - 87)
Cõu 7 (Sgk - 87)
K?
Nhứng tam giỏc nào cú ớt nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phõn giỏc, trung trực, đường cao?
Tam giỏc cõn (khụng đều) chỉ cú một đường trung tuyến đồng thời là đường phõn giỏc, trung trực, đường cao.
Gv
Đưa hỡnh vẽ tam giỏc cõn, tam giỏc đều và tớnh chất của chỳng (Bảng tổng kết) lờn bảng phụ.
Tam giỏc đều cả ba trung tuyễn đồng thời là đường phõn giỏc, trung trực, đường cao.
*c. HĐ 2: Luyờn tập (25')
II. Bài tập.
Gv
Yờu cầu học sinh nghiờn cứu làm bài 67 (Sgk - 87)
M
Q
P
N
K
I
R
H
Bài 67 (Sgk - 87)
Gv
Hướng dẫn học sinh vẽ hỡnh
Tb?
Nờu giả thiết, kết luận của bài toỏn?
GT
MNP
Trung tuyến MR
Q: trọng tõm
KL
a. Tớnh SMPQ : SRPQ
b. Tớnh SMNQ : SRNQ
c. S2 SRPQ và SRNQ
SQMN = SQNP = SQPM
K?
Nêu công thức tính diện tích tam giác?
Hs
Bằng đường cao nhân với cạnh đáy tương ứng với dường cao
Gv
Gợi ý cõu a: Cú nhận xột gỡ về tam giỏc MPQ và RPQ?
a. Tam giỏc MPQ và RPQ cú chung đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cựng nằm trờn một đường thẳng nờn cú chung đường cao hạ từ P tới đường thẳng MR (đường cao PH) 
Gv
Vẽ đường cao PH
Cú MQ = 2QR (tớnh chất trọng tõm tam giỏc)
K?
Cạnh đỏy là gỡ? Cú mối quan hệ như thế nào?
Hs
Cạnh đỏy là MQ và QR và cú quan hệ MQ = 2QR
K?
Tương tự tỉ số SMNQ so với SRNQ như thế nào? Vỡ sao?
b. Tương tự 
K?
So sỏnh SRPQ và SRNQ ?
c. SRPQ = SRNQ vỡ hai tam giỏc trờn cú chung đường cao QI và cạnh NR = RP (gt)
K?
Vậy tại sao SQMN = SQNP = SQPM ?
SQMN = SQNP = SQPM 
(= 2SRPQ = 2SRNQ)
Gv
Yờu cầu học sinh làm bài 68 (Sgk - 88)
O
B
M
A
y
z
x
Bài 88 (Sgk - 88)
Gv
Đưa đề bài lờn màn hỡnh
Gv
Gọi một em lờn bảng vẽ hỡnh: vẽ gúc xOy, lấy A Ox; B Oy
K?
Muốn cỏch đều hai cạnh của gúc xOy thỡ điểm M phải nằm ở đõu?
a. Muốn cỏch đều hai cạnh của gúc xOy thỡ điểm M phải nằm trờn tia phõn giỏc của gúc xOy.
K?
Muốn cỏch đều hai điểm A và B thỡ điểm M phải nằm ở đõu?
- Muốn cỏch đều hai điểm A và B thỡ điểm M phải nằm trờn đường trung trực của đoạn thẳng AB.
K?
Vậy để vừa cỏch đều hai cạnh của gúc xOy, vừa cỏch đều hai điểm A và B thỡ điểm M phải nằm ở đõu?
- Điểm M phải là giao của tia phõn giỏc của gúc xOy với đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Gv
Yờu cầu học sinh vẽ tiếp vào hỡnh ban đầu.
K?
Nếu OA = OB thỡ cú bao nhiờu điểm M thoả món cỏc điều kiện trong cõu a?
b. Nếu OA = OB thỡ phõn giỏc Oz của gúc xOy trựng với đường trung trực của đoạn thẳng AB, do đú mọi điểm trờn tia Oz đều thoả món cỏc điều kiện trong cõu a.
Gv
Đưa hỡnh vẽ lờn bảng phụ
O
y
z
x
A
B
	d. Hướng dẫn về nhà (2')
	- ễn tập lý thuyết của chương, học thuộc cỏc khỏi niệm, định lớ, tớnh chất của từng bài. Trỡnh bày lại cỏc cõu hỏi, bài tập ụn tập chương III SGK.
	- Làm bài tập: 82, 84, 85 (SBT - 33, 34).
	- Tiết sau kiểm tra một tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 66.doc