Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 69: Ôn tập cuối năm (tiết 2)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 69: Ôn tập cuối năm (tiết 2)

a. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

- ễn tập và hệ thống hoỏ cỏc kiến thức chủ yếu về cỏc đường đồng quy trong tam giỏc (đường trung tuyến, đường phõn giỏc, đường trung trực, đường cao) và cỏc dạng đặc biệt của tam giỏc (tam giỏc cõn, tam giỏc đều, tam giỏc vuụng).

- Vận dụng cỏc kiến thức đó học để giải một số bài tập ụn tập cuối năm phần hỡnh học.

b. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình

2. Chuẩn bị:

 a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ

 b. Học sinh: ễn tập theo hướng dẫn của giỏo viờn + Đồ dựng học hỡnh.

3/ PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 69: Ôn tập cuối năm (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn ://2011
Ngày dạy ://2011
Ngày dạy ://2011
 lớp : 7A
 lớp : 7B
Tiết 69. Ôn tập cuối năm (tiết 2)
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
- ễn tập và hệ thống hoỏ cỏc kiến thức chủ yếu về cỏc đường đồng quy trong tam giỏc (đường trung tuyến, đường phõn giỏc, đường trung trực, đường cao) và cỏc dạng đặc biệt của tam giỏc (tam giỏc cõn, tam giỏc đều, tam giỏc vuụng).
- Vận dụng cỏc kiến thức đó học để giải một số bài tập ụn tập cuối năm phần hỡnh học.	
b. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình	
2. Chuẩn bị:
	a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
	b. Học sinh: ễn tập theo hướng dẫn của giỏo viờn + Đồ dựng học hỡnh.
3/ Phần thể hiện trên lớp
* ổn định tổ chức: 7B:
 7A:
a. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong lỳc ụn tập)
b. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Hụm nay chỳng ta tiếp tục ụn tập về cỏc đường đồng quy của tam giỏc và cỏc trường hợp tam giỏc đặc biệt.
Hoạt động của thầy trũ
Học sinh ghi
* HĐ: ễn tập cỏc đường đồng quy của tam giỏc (9')
1. ễn tập cỏc đường đồng quy của tam giỏc
K?
Em hóy kể tờn cỏc đường đồng quy của tam giỏc?
Hs
Đường trung tuyến; phõn giỏc; trung trực; đường cao.
Gv
Yờu cầu h/s làm bài tập sau: (Treo bảng phụ). Cho hỡnh vẽ, hóy điền vào chỗ trống (...) dưới đõy cho đỳng.
A
F
B
E
C
D
G
Đường trung tuyến
G là trọng tõm
GA = AD
GE = BE
Đường cao
P
K
H
I
H là trực tõm
Đường phõn giỏc
A
M
C
N
I
K
B
IK = IM = IN
I cỏch đều ba cạnh tam giỏc
Đường trung trực
A
B
C
O
F
E
D
OA = OB = OC
O cỏch đều ba đỉnh tam giỏc
Gv
Gọi học sinh lờn bảng điền.
Tb?
Nhắc lại khớa niệm và tớnh chất cỏc đường đồng quy của tam giỏc.
* HĐ 2: Một số dạng tam giỏc đặc biệt (17')
2. Một số dạng tam giỏc đặc biệt.
Tb?
Nờu định nghĩa, tớnh chất, cỏch chứng minh tam giỏc can, tam giỏc đều, tam giỏc vuụng.
Gv
Treo bảng hệ thống theo hàng ngang.
Tam giỏc cõn
Tam giỏc đều
Tam giỏc vuụng
Định nghĩa
ABC: AB = AC
ABC: AB = BC = CA
ABC: 
Một số tớnh chất
+ 
+ trung tuyến AD đồng thời là đường cao, trung trực, phõn giỏc.
+ trung tuyến 
BE = CF
+ 
+ trung tuyến AD, BE, CF đồng thời là đường cao, trung trực, phõn giỏc.
+ AD = BE = CF
+ 
+ trung tuyến 
+ BC2 = AB2 + AC2 (đlớ Pitago)
Cỏch c/m
+ Tam giaỏ cú 2 cạnh bằng nhau
+ Tam giỏc cú 2 gúc bằng nhau
+ Tam giỏc cú hai trong bốn loại đường trựng nhau.
+ Tam giỏc cú hai trung tuyến bằng nhau.
+ Tam giỏc cú ba cạnh bằng nhau.
+ Tam giỏc cú ba gúc bằng nhau.
+ Tam giỏc cõn cú một gúc bằng 600.
+ Tam giỏc cú một gúc bằng 900.
+ Tam giỏc cú một trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng.
+ Tam giỏc cú bỡnh phương của một cạnh bằng tổng cỏc bỡnh phương của hai cạnh kia (đlớ Pitago đảo).
* HĐ 3: Luyện tập (18')
3. Bài tập
Gv
Yờu cầu học sinh làm bài 8 (Sgk - 92)
Bài 8 (Sgk - 92)
Gv
Yờu cầu học sinh hoạt động nhúm
Gv
Treo bảng phụ hỡnh vẽ và giả thiết kết luận của bài toỏn.
A
B
H
C
K
E
Chứng minh.
a. Xét 2 tam giác vuông: ABE và HBE có:
	BA= BH( gt)
	BE- Cạnh chung
 ABE = HBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông) 
b. Ta có ABE = HBE (chứng minh trên)
 EA = EH
Mặt khác BA = BH
B và E cách đều 2 đầu đoạn thẳng AH nên BE là trung trực của AH
GT
ABC ()
BE là đường phân giác
EH BC (HBC)
AB HE = {K}
KL
a. ABE = HBE
b. BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c. EK = EC.
c. Xét hai EKA và ECH có:
	 = 900
	( đối đỉnh)
	EA = EH (chứng minh trên)
EKA = ECH (cạnh góc vuông và góc nhọn kề) 
 EK = EC (cạnh tương ứng)
d. Trong tam giỏc vuụng AEK cú:
AE < EK (cạnh huyền lớn hơn cạnh gúc vuụng)
Mà EK = EC (c/m trờn)
AE < EC
Gv
Quan sỏt nhắc nhở cỏc nhúm làm việc.
Gv
Cho cỏc nhúm hoạt động trong vũng 7 phỳt. Và yờu cầu một đại diện một nhúm trỡnh bày cõu a và b.
Tiếp nhúm khỏc trỡnh bày cõu c và d.
	d. Hướng dẫn về nhà (1')
	- Yờu cầu học sinh ụn tập lớ thuyết và làm lại cỏc bài tập ụn tập chương và ụn tập cuối năm.
	- Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra Toỏn học kỡ II.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 69.doc