a) Kiến thức
- Thuộc và nắm vững dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
b) Kĩ năng
- Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó, sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ 2 đường thẳng song song.
c) Thái độ
- Bước đầu tập suy luận.
2.Chuẩn bị :
GV:êke, thước đo góc.
HS:SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc, làm bài tập đã dặn.
3. Phương pháp
Gợi mở -vấn đáp và giải quyết vấn đề
LUYỆN TẬP Tiết : 7 Ngày dạy :11/09/2009 1. Mục tiêu : a) Kiến thức Thuộc và nắm vững dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. b) Kĩ năng Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó, sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ 2 đường thẳng song song. c) Thái độ Bước đầu tập suy luận. 2.Chuẩn bị : GV:êke, thước đo góc. HS:SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc, làm bài tập đã dặn. 3. Phương pháp Gợi mở -vấn đáp và giải quyết vấn đề 4. Tiến trình : Ổn định: Kiểm diện số học sinh Kiểm tra bài cũ: GV:Nêu câu hỏi 1.Thế nào là 2 đường thẳng song song. 2đ 2. Phát biểu tíh chất nêu lên dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. (3đ) 3. Sửa bài tập 26/SGK/91 theo cách diễn đạt của đầu bài. (5đ) Học sinh cả lớp nhận xét bài của bạn. GV: Muốn vẽ góc 1200 ta có những cách vẽ nào? HS:Dùng thước đo độ hoặc êke có góc 600 -Trước hết vẽ AB ( thước thẳng ) -Đặt êke sao cho đỉnh góc 600 trùng đỉnh A, mép cạnh huyền êke trùng với đường thẳng AB. - Áp thước thẳng vào cạnh góc vuông (cạnh góc 600 ) rồi vẽ đường thẳng a theo mép thước thẳng. -Tta được kề bù với góc 600 của êke, do đó bằng 1200.Vẽ tương tự như trên. Đường thẳng AB ( hay đường thẳng c ) tạo với 2 đường thẳng Ax, By cặp góc so le trong bằng nhau ( và cùng bằng 1200 ) nên Ax // By ( theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song ). 4.3 Luyện tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 GV:Cho học sinh đọc đề bài 27/SGK/91. GV:Bài toán cho điều gì ? yêu cầu điều gì ? ? Muốn vẽ AD // BC ta làm thế nào ? ? Muốn có AD = BC ta làm thế nào ? ? Ta có thể vẽ được mấy đoạn AD // BC và AD = BC ? HS:2 đoạn AD và AD’ cùng song song và bằng BC GV:Gọi 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài 27/ SGK/91 Cách vẽ : -Vẽ đường thẳng qua A và song song BC ( vẽ 2 góc so le trong bằng nhau ) -Trên đường thẳng đó xác định D sao cho AD = BC. -Trên đường thẳng qua A và song song BC xác định D’ nằm khác phía đối với A sao cho AD’ = AD Hoạt động 2 GV:Cho học sinh làm bài 28/SGK/91 HS:Đọc đề bài, yêu cầu nêu cách vẽ GV:Hướng dẫn HS:Dựa vào dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song để vẽ. GV:Có bao nhiêu cách vẽ 2 đường thẳng xx’//yy’ ? HS:Hoạt động nhóm, yêu cầu nêu cách vẽ. GV:Cách 2 : Học sinh có thể vẽ 2 góc ở vị trí đồng vị bằng nhau. Bài 28/SGK/91 Cách 1 : -Vẽ đường thẳng xx’ -Trên xx’ lấy điểm A bất kỳ -Dùng êke vẽ đường thẳng c qua A tạo với Ax một góc 600. -Trên c lấy B bất kỳ ( BA ) Dùng êke vẽ = 600 ở vị trí so le trong với -Vẽ tia đối By của By’ ta được yy’//xx’ Hoạt động 3 GV:Cho học sinh làm bài 29/SGK/92 HS:Đọc đề bài. GV:Bài toán cho biết điều gì ? yêu cầu ta điều gì ? HS:Lên bảng vẽ và O’. Cả lớp làm vào vở. HS:Lên bảng vẽ tiếp vào hình. Bài 29/SGK/92 GV:Bạn mình đã vẽ O’x’ // Ox, O’y’ // Oy theo em còn vị trí nào của điểm O’ đối với ? HS:O’ nằm ngoài . Em hãy vẽ trường hợp đó . GV:Dùng thước đo góc kiểm tra và có bằng nhau không ? ( = ) GV:Giới thiệu và là cặp góc có cạnh tương ứng song song ( Ox // O’x’, Oy // O’y’ ). 4.4 Bài học kinh nghiệm - Hai góc : và cùng nhọn ( hoặc cùng tù ) có Ox // O’x’, Oy // O’y’ thì = . ( Cặp góc có cạnh tương ứng song song thì bằng nhau ) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Học lại lý thuyết “Các góc tạo bởi ” và “2 đường thẳng song song”. Làm bài tập 30/SGK/92 và 24, 25, 26/ SBT/ 78. 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: