a)Kiến thức
- Học sinh hiểu : 2 đường thẳng tạo với đường thẳng thứ 3 cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc cặp góc trong cùng phía bù nhau ) thì 2 đường thẳng đó song song. Ngược lại, khi 2 đường thẳng song song bị cắt bởi 1 đường thẳng thứ 3 thì các cặp góc so le trong bằng, các cặp góc đồng vị bằng, các cặp góc trong cùng phía bù nhau. Qua 1 điểm ở ngoài 1 đường thẳng, chỉ có 1 đường thẳng song song với đường thẳng đó.
LUYỆN TẬP Tiết : 9 Ngày dạy :18/9/2009 1. Mục tiêu : a)Kiến thức Học sinh hiểu : 2 đường thẳng tạo với đường thẳng thứ 3 cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc cặp góc trong cùng phía bù nhau ) thì 2 đường thẳng đó song song. Ngược lại, khi 2 đường thẳng song song bị cắt bởi 1 đường thẳng thứ 3 thì các cặp góc so le trong bằng, các cặp góc đồng vị bằng, các cặp góc trong cùng phía bù nhau. Qua 1 điểm ở ngoài 1 đường thẳng, chỉ có 1 đường thẳng song song với đường thẳng đó. b)Kĩ năng Vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất 2 đường thẳng song song để giải bài tập. c)Thái độ Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán. 2. Chuẩn bị : GV: thước đo góc, bảng phụ. HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc. 3. Phương pháp Gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ 4. Tiến trình : Ổn định: Kiểm diện số học sinh 4.2Kiểm tra bài cũ: GV:Gọi 1 học sinh sửa bài 35/SGK/94 Kết hợp phát biểu tiên đề Ơclit và điền vào bảng phụ. Điền vào chỗ trống. a) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá 1 đường thẳng song song với .(4đ) b) Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có 2 đường thẳng song song với đường thẳng a thì (3đ) c) Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a, đường thẳng đi qua A và song song với a là .(3đ) 35/SGK/94 Theo tiên đề Ơclit về đường thẳng song song ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng a qua A và song song với BC, 1 đường thẳng b qua B và song song với AC. a) đường thẳng a. b) hai đường thẳng đó trùng nhau. c) duy nhất. 3. Giảng bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV:Cho HS làm bài 36/SGK/94( bảng phụ) HS 1 : điền a, b. HS 2 : điền c, d. Cả lớp làm vào vở. Cho a) Â1 = vì là cặp góc so le trong) b) Â2 = (vì là cặp góc đồng vị) c) Â4 + = (vì . ) d) = Â2 ( vì .. ) Bài 36/SGK/94 a) Â1 = (cặp góc so le trong) b) Â2 = ( cặp góc đồng vị) c) Â4 + = 1800 ( cặp góc trong cùng phía) d) = Â2 ( vì = (2góc đối đỉnh) và = Â2 (đồng vị) ) GV:Cho HS làm bài 29/SBT/79(bảng phụ) Vẽ 2 đường thẳng a và b sao cho a // b. Vẽ đường thẳng c cắt a tại A. Hỏi c có cắt b không ? ? Nếu a // b và c cắt a thì c cắt b ? HS:Lên bảng trình bày Bài 29/SBT/79 a) c có cắt b. b) Nếu đường thẳng c không cắt b thì c phải song song với b. Khi đó qua A ta có a // b, c // b. Điều này trái với tiên đề Ơclit. Vậy nếu a // b và c cắt a thì c cắt b GV:Cho HS làm bài 38/SGK/95 ? Để chứng minh 2 đường thẳng song song ta cần những điều kiện gì ? ( Hình 25a/95) HS:Hoạt động nhóm : Nhóm 1, 2 làm khung bên trái; nhóm 3, 4 làm khung bên phải. Bài 38/SGK/95 Hình 25a/ 95 Biết d // d’ thì suy ra a) và b) và c) Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì : Hai góc so le trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. Lưu ý học sinh :bài tập có hình vẽ, ghi cụ thể. Phần sau là tính chất ở dạng tổng quát. Nhận xét bài làm của các nhóm. ( Hình 25b/95) Hình 25b/ 95 : Biết : a) hoặc b) hoặc c) thì => d // d’ Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng mà : Trong các góc tạo thành có 2 góc so le trong bằng nhau hoặc 2 góc đồng vị bằng nhau hoặc 2 góc trong cùng phía bù nhau thì 2 đường thẳng đó song song với nhau. 4.4 Bài học kinh nghiệm : 1). Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : + Hai góc so le ngoài bằng nhau. + Hai góc ngoài cùng phía bù nhau 2) Cho 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Xem lại lý thuyết. Làm bài tập 39/ SGK/ 95 ( trình bày có suy luận, có căn cứ ) Làm bài tập Bài 30/ SBT/ 79 Bài tập bổ sung : Cho 2 đường thẳng a và b, biết đường thẳng ca và cb. Hỏi đường thẳng a có song song với đường thẳng b không ? Vì sao ? V. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: