Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 10 - Tiết 19: Luyện tập (tiếp)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 10 - Tiết 19: Luyện tập (tiếp)

Mục tiêu:

- Kiến thức cơ bản: Củng cố khắc sâu kiến thức về tổng ba góc trong tam giác, tính chất về góc trong giác vuông, định lý góc ngoài vào bài tập thành thạo.

- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng tính số đo các góc, kỹ năng suy luận.

- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 10 - Tiết 19: Luyện tập (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Tiết 19: LUYỆN TẬP
NS:15/10/2010.ND:23/10/2010
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Củng cố khắc sâu kiến thức về tổng ba góc trong tam giác, tính chất về góc trong giác vuông, định lý góc ngoài vào bài tập thành thạo.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng tính số đo các góc, kỹ năng suy luận.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) Ổn định tổ chức: 
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định lý về tổng ba góc trong tam giác và bài tập 2/108.
HS2: Vẽ tam giác ABC, kéo dài cạnh BC. Hãy chỉ ra các góc ngoài tại đỉnh B và C. Theo định lý về góc ngoài của tam giác thì góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh C bằng tổng hai góc nào?
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài vẽ hình và ghi gt, kl ?
? Hai góc nhọn của một tam giác vuông có tính chất như thế nào ?
? Trong hình ta vẽ có mấy tam giác vuông ?
? Như vậy ta có thể chỉ ra được mấy cặp góc phụ nhau ?
? Có những cặp góc nào bằng nhau ?
? Vì sao chúng bằng nhau ?
? Hãy giải thích rõ ?
* Bài tập 7/109:
 A
gt: DABC, 
 AH^BC (HÎBC)
kl: a) Các cặp góc B H C
 phụ nhau.
 b) Tìm các cặp góc 
 nhọn bằng nhau.
Giải:
a) Ta có DABH vuông tại H nên cặp góc 
và là cặp góc phụ nhau.
Ta có DACH vuông tại H nên cặp góc 
và là cặp góc phụ nhau.
Ta có DABC vuông tại A nên cặp góc 
và là cặp góc phụ nhau.
b) = ; = 
GV: Cho học sinh đọc đầu bài, vẽ hình và ghi gt, kl ?
? Thế nào là góc ngoài của tam giác ?
? Góc ngoài có tính chất như thế nào ?
? Vậy góc BAD có số đo bằng bao nhiêu ?
GV: Vì Ax là tia phân giác của góc BAD nên ta ó thể suy ra được góc Bax bằng bao nhiêu ?
? Góc Bax với góc B có quan hệ với nhau như thế nào ?
? Số đo của chúng có bằng nhau không?
? Vậy ta có kết luận gì ?
? Ta có nhận xét gì về hai tam giác ABC và DOC ?
? Có cặp góc nào bằng nhau ?
? Từ đó có thể suy ra ngay được góc MOP bằng bao nhiêu ?
* Bài tập 8/109:
 D
 A
 x
 	B C
Gt: DABC có ; Ax là tia phân giác
 góc ngoài đỉnh A 
Kl: Ax//BC.
Chứng minh:
Theo tính chất về góc ngoài của tam giác ta có:
Vì Ax là tia phân giác của góc BAD nên:
Ta có: và so le và bằng nhau nên suy ra: Ax//BC.
* Bài tập 9/109:
Ta có DABC và DDOC là hai tam giác vuông lần lượt tai A và D, mà (đối đỉnh) 
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã làm.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 14, 15, 16/SBT.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
NS:15/10/2010.ND:23/10/2010 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Học sinh hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau và biết kí hiệu theo quy ước các đỉnh tương ứng. Biết sử dụng định nghĩa để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng phán đoán.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, óc tư duy.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) Ổn định tổ chức: .
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thực hiện phép đo các cạnh và các góc của hai tam giác ABC và A’B’C’:
 A B’ A’ 
 B C
 C’
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
GV: đặt vấn đề vào bài mới.
? Vậy thế nào là hai tam giácbằng nhau ?
GV: Cho học sinh đứng tại chỗ phát biểu định nghĩa về hai tam giác bằng nhau ?
? Hai đỉnh như thế nào gọi là hai đỉnh tương ứng?
? Cạnh tương ứng ?
1) Định nghĩa:
 A B’ A’ 
 B C
 C’
Ta thấy: AB = A’B’; AC= A’C’; BC = B’C’;
Ta nói hai tam giác ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau.
Hai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’ là hai đỉnh 
? Thế nào là hai góc tương ứng ?
? Hai góc tương ứng có số đo như thế nào?
? Để chỉ hai tam giác bằng nhau người ta dùng kí hiệu như thế nào ?
? Vận dụng kiến thức đó hãy chỉ xem hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không ? 
? Đỉnh tương ứng với đỉnh A (góc N, cạnh AC) là đỉnh (góc, cạnh) nào ?
? Vậy tam giác ACB bằng tam giác nào ?
? Vận dụng kiến thức đã học để tìm số đo góc D ?
? Cạnh BC bằng độ dài cạnh nào ?
tương ứng.
Hai góc A và A’; B và B’; C và C’ là hai góc tương ứng.
Hai cạnh AB và A’B’; BC và B’C’; AC và A’C’ là hai cạnh tương ứng.
* Định nghĩa: sgk/110.
2) Kí hiệu:
Kí hiệu: DABC = DA’B’C’.
DABC = DA’B’C’ nếu AB=A’B’; AC=A’C’; BC=B’C’ và 
?2: 
 A P N
 B C M
a) DABC = DMNP.
b) Đỉnh M tương ứng với đỉnh A, góc B tương ứng với góc N, cạnh MP tương ứng với cạnh AC.
c) DACB = DMPN; AC = MP; 
?3: Ta có DABC = DDEF.
. Mặt khác 
Vậy 
Þ BC = EF = 3.
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 10/111.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 11, 12/112.
=====================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 10.doc