Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 11 - Tiết 21: Luyện tập (tiếp)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 11 - Tiết 21: Luyện tập (tiếp)

I – Mục tiêu:

- Kiến thức: Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau dể nhận biết hai tam giác bằng nhau, để từ đó chỉ ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau.

- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán.

- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.

II – Lên lớp:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau và làm bài 11/112.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 11 - Tiết 21: Luyện tập (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Tiết 21: LUYỆN TẬP
NS:22/10/2010.ND:30/10/2010
I – Mục tiêu:
- Kiến thức: Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau dể nhận biết hai tam giác bằng nhau, để từ đó chỉ ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) Ổn định tổ chức: 
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau và làm bài 11/112.
HS2: Bài tập 12/112.
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
GV: yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt, kl.
? Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
? Muốn tính được chu vi của tam giác ta phải biết các yếu tố nào ?
? Với DABC (DDEF) ta đã biết được những cạnh nào ? 
? Làm như thế nào ta có thể tính được các cạnh đó ?
? Vậy chu vi của hai tam giác đó bằng bao nhiêu?
* Bài tập 13/112:
 A D
 B C E F
Gt: DABC = DDEF có: AB = 4 cm; 
 BC = 6 cm; DF = 5 cm
Kl: Tính chu vi DABC và DDEF
Giải:
Vì DABC = DDEF (gt) Þ AB = DE = 4 cm;
AC = DF = 5 cm; BC = EF = 6 cm;
Vậy chu vi của DABC là:
AB + AC + BC = 4 + 5 + 6 = 15 cm;
Vậy chu vi của DDEF là:
DE + DF + EF = 4 + 5 + 6 = 15 cm;
* Bài tập 14/112:
 A I
 B C K H
? Yêu cầu học sinh đọc đề bài ?
GV: Khi bài tập cho hai tam giác bằng nhau trong đó không có hai góc (hai cạnh) nào trong cùng một tam giác bằng nhau.
? Có kết luận gì về hai đỉnh B và K ?
? Vậy đỉnh A sẽ tương ứng với đỉnh nào ?
? Kết luận ?
? Với bài tập tính chu vi thường ta phải tìm các yếu tố nào trước ?
? Căn cứ vào đầu bài ta có thểtìm được các cạnh đó không ?
? hãy tính tổng chu vi của hai tam giác đó ?
? Kết quả bằng bao nhiêu ?
Vì nên suy ra đỉnh B tương ứng với đỉnh K.
Mặt khác AB = KI suy ra đỉnh A tương ứng với đỉnh I. 
Từ đó suy ra đỉnh C tương ứng với đỉnh H.
Vậy DABC = DIKH.
* Bài tập tham khảo:
 D B
 5 cm
 K E C O 
Cho DDKE có DK = KE = DE = 5 cm và Vậy DDKE = DBCO. Tính tổng chu vi hai tam giác đó?
Giải:
Vì DDKE = DBCO suy ra DK = BC; KE = CO; DE = BO. Mặt khác DK = KE = DE = 5 cm nên suy ra BC = CO = BO = 5 cm.
Vậy tổng chu hai tam giác đố là: 3.5 + 3.5 = 30 cm.
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 22, 23/100 (SBT)
===================================
Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (c.c.c)
NS:22/102010.ND:30/10/2010
I – Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh - cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó, biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc bằng nhau.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ.
- Thái độ: Giáo dục tính chính xác, rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) Ổn định tổ chức: 
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
GV: Đặt vấn đề vào bài học mới.
GV: Yêu cầy học sinh đọc bài toán.
? Bài toán cho ta biết những yếu tố nào? Và yêu cầu vấn đề gì ?
GV: Hướng dẫn cách vẽ và học sinh cùng thực hiện theo.
GV: Saukhi làm như vậy ta xác định được đỉnh A.
? Công việc cuối cùng là gì ?
? Hãy vẽ một tam giác A’B’C’ sao cho A’B’=AB; A’C’= AC; B’C’=BC?
? Dùng thước đo góc hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng?
1) Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán: sgk/112
Vẽ DABC biết AB=2 cm; AC=3 cm; BC =4 cm.
Giải:
- Vẽ đoạn BC = 4 cm. 
-Trên cùng 1 nửa mp bờ BC A
vẽ cung tròn tâm B bán kính 
2 cm và cung tròn tâm C 2 3
bán kính 3 cm.
- Hai cung tròn cắt nhau B C
tại A. 4
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC được DABC.
2) Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh:
?1: Giáo viên cho học sinh vẽ DA’B’C’ có A’B’=2 cm; A’C’=3 cm; B’C’ =4 cm.
Rồi hãy so sánh các góc tương ứng.
* Tính chất: sgk/113.
Nếu DABC và DA’B’C’ có AB = A’B’; AC = A’C’; BC=B’C’ thì DABC = DA’B’C’ (c.c.c).
? Có nhận xét gì về các góc tương ứng đó?
? Vậy theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau thì ta có kết luận gì?
GV: Như vậy với hai tam giác ta chỉ cần chỉ ra chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau thì đã có thể kết luận hai tam giác đó bằng nhau.
? Vận dụng hãy làm ?2: Tính số đo góc B?
? Ta làm như thế nào để có thể tính được góc B?
? Kết quả như thế nào ?
?2: A
1200
 C D
 B
Ta có DACD và DBCD có: AC = BC; AD = BD; CD cạnh chung.
Suy ra: DACD = DBCD (c.c.c)
Þ 
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm các bài tập 15, 16/114.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 17, 18/114.
====================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 11.doc