Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 14 - Tiết 27: Luyện tập 2 (tiếp)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 14 - Tiết 27: Luyện tập 2 (tiếp)

Mục tiêu:

- Kiến thức cơ bản: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c) và (c.g.c).

- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Từ đó suy ra được các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.

Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác

Biết vận dụng hai tam giác bằng nhau để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau

Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.

- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, tư duy sáng tạo.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 14 - Tiết 27: Luyện tập 2 (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Tiết 27: LUYỆN TẬP 2
NS:12/11/2010.ND:20/11/2010
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c) và (c.g.c).
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Từ đó suy ra được các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.
Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác
Biết vận dụng hai tam giác bằng nhau để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, tư duy sáng tạo.
II – Lên lớp:
1) Ổn định tổ chức: 
2) Kiểm tra bài cũ: 5’
Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c và bài tập 30/120.
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
HĐ 1: Bài tập 31/120SGK 20’
GV: Đọc nội dung bài 31/120.
? Vẽ hình và ghi giả thiết và kết luận ?
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
? Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB sẽ có tính chất gì ?
GV: Hãy chứng minh DMIA và DMIB bằng nhau.
? Em nào có thể chứng minh được ?
? Từ đó có kết luận gì về MA và MB ?
GV: Như vậy 1 điểm bất kỳ nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng sẽ cách đều hai đầu của đoạn thẳng ấy.
* Bài tập 31/120: 
 d
 M
 A I B
Gt: Cho đoạn thẳng AB; d là đường trung trực 
 của AB. MÎd
kl: So sánh MA và MB
Giải:
Vì M Îd là đường trung trực của AB nên d^ AB tại I.
Ta có DMIA = DMIB (c.g.c)
Suy ra MA = MB (hai cạnh tương ứng)
HĐ 2: Bài tập 32 /120 SGK 20’
? Hãy vẽ hình, ghi gt và kết luận ?
? Để chứng minh một tia là tia phân giác của một góc ta phải chứng minh điều gì ?
? Từ đâu ta có được ?
? Kết luận ?
? Đọc nội dung bài tập 44/120?
? Vẽ hình và ghi gt, kl ?
? Bài toán yêu cầu chứng minh những vấn đề gì ?
? Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau thông thường người ta thường quy về chứng minh điều gì ?
? Hãy chứng minh DAOD và DBOD bằng nhau ?
? Từ đó ta có kết luận gì ?
* Bài tập 32/120: A
 H
 B C
 K
Xét DBHA và DBHK có:
HA = HK (gt)
 Þ DBHA = DBHK (c.g.c)
BH cạnh chung
(2 góc tương ứng)
Þ AH là đường phân giác của .
mà .
Suy ra OD ^ AB
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 30, 35, 39, 47 SBT.
---------------------------------------------
Tiết 28: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC (G.C.G)
NS:12/11/2010.ND:20/11/2010 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa.
- Kỹ năng: 
Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác
Biết vận dụng hai tam giác bằng nhau để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, tư duy toán học.
II – Lên lớp:
1) Ổn định tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ: 5’
Phát biểu hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Vẽ hình minh họa?
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
HĐ1: Vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề: 10’
GV: Học sinh đọc nội dung bài toán.
Và giáo viên hướng dẫn cách vẽ.
HĐ2: Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc: 10’
? Vận dụng làm ?1.
? Dùng thước đo và kiểm tra xem AB có bằng A’B’ không ?
? Tại sao ta có thể kết luận được DABC = DA’B’C’ ?
? Qua đó ta có thể rút ra được tính chất nào ?
GV: Trường hợp bằng nhau của hai tam giác theo trường hợp góc – cạnh – góc.
1) Vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
* Bài toán: sgk/121.
- Cách vẽ:sgk/121.
- Lưu ý: sgk/121.
2) Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc:
?1: Vẽ DA’B’C’ biết B’C’ = 4cm; 
- Dùng thước đo ta thấy AB = A’B’. Từ đó suy ra: DABC = DA’B’C’
* Tính chất: sgk/121
Nếu DABC và DA’B’C’ có:
BC = B’C’. Þ DABC = DA’B’C’ (g.c.g)
 A A’
 B C B’ C’
HĐ3 Hệ quả:20’
? Từ tính chất đó ta có thể chứng minh được hai tam giác vuông có một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy cả tam giác vuông kia không ?
GV: Đó chính là nội dung hệ quả 1.
? Hệ quả 2 được phát biểu như thế nào?
? Vẽ hình, ghi gt và kết luận ?
? Em nào có thể chứng minh được ?
GV: Đây chính là hai trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông.
GV: Củng cố và hệ thống toàn bài và luyện tập tai lớp.
3) Hệ quả:
* Hệ quả 1: sgk/122.
 C C’
 A B A’ B’
D vuông ABC và D vuông A’B’C’ có:
AB = A’B’ và thì DABC = DA’B’C’
* Hệ quả 2: sgk/122.
C F
 A B D E
Gt: DABC có ; DDEF có 
 BC = EF; 
Kl: DABC = DDEF
Chứng minh:
Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau nên: 
Theo gt: suy ra 
Suy ra DABC = DDEF (g.c.g).
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm các bài tập tai lớp 33, 34/123.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 35, 36/123.
==================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 14.doc