Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, công nhận tính chất có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và vuông góc với a cho trước, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng vẽ hình một cách chính xác.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, cần cù, yêu toán học.
II - Chuẩn bị
- Thước thẳng, thước đo góc.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
III - Tiến trình dạy học
TUẦN 2 Tiết 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC NS:20/8/2010.ND:28/8/2010 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, công nhận tính chất có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và vuông góc với a cho trước, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng vẽ hình một cách chính xác. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, cần cù, yêu toán học. II - Chuẩn bị - Thước thẳng, thước đo góc. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. III - Tiến trình dạy học 1) Bài cũ :5’ Nêu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh? Và làm bài tập 9/83 2) Bài mới: Hoạt động của GV-HS ND Hoạt động 1 10’ ? Hãy đọc ?1 Cả lớp cùng thực hiện việc gấp giấy và quan sát. GV: đọc ?2 và hướng dẫn học sinh cách suy luận. ? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? ? Kí hiệu như thế nào? Hoạt động 2 10’ GV: hướng dẫn cách vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau, vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước. ? Làm ?3, ?4. 1) Thế nào là hai đường thẳng vuông ? y x’ O x y’ ?2: Tập suy luận: Ta có (t/c hai góc kề bù) (tính chất hai góc đối đỉnh) (tính chất hai góc đối đỉnh) * Định nghĩa: sgk/84 Kí hiệu: xx’^yy’ 2) Vẽ hai đường thẳng vuông góc: a a’ ?3: Vẽ đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau và viết ký hiệu. Kí hiệu: a^a’ ?4: Cho điểm O và đường thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng a’ qua O và vuông góc với a. ? Ta có thể vẽ được mấy đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước ? Hoạt động 3 10’ ? Có nhận xét gì về điểm I, đường thẳng xy ? Trên hình vẽ, xy là dường TT của đoạn thẳng AB. ? Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng? * Tính chất: sgk/85 x A I B y 3) Đường trung trực của đoạn thẳng: Ta có: I là trung điểm của AB xy ^ AB tại I. Khi đó xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Định nghĩa: sgk/85 3) Củng cố: 10’ Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 11, 12/86. * Bài tập 11/86: Điền vào chỗ trống (.) trong các phát biểu: a) cắt nhau và một trong các góc tạo thành có một góc vuông. a O a’ b) a^a’. c) có một và chỉ một. * Bài tập 12/86: Trong hai câu thì câu a) là câu đúng, câu b) là sai. Vì: đường thẳng a cắt a’ nhưng không vuông góc với nhau. 4) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 13, 14, 15/86. ------------------------------------------------------- Tiết 4: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG NS:20/8/2010.ND:29/8/2010 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Hiểu được tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: hai góc so le trong còn lại bằng nhau; hai góc đồng vị bằng nhau; hai góc trong cùng phía bù nhau. - Kỹ năng kỹ xảo: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, óc tư duy sáng tạo. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài tập 13/75 SBT; HS2: Bài tập 14/75 SBT 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung ? ở tại giao điểm A của hai đường thẳng a và c có mấy cặp góc đối đỉnh? GV: Tương tự tại điểm B. GV: Ta xét các cặp góc tai điểm A và điểm B. ? Cặp góc A1 và B3 được gọi là gì? HS: là hai góc so le trong. ? Còn cặp góc so le trong nào nữa nhỉ? GV: Giới thiệu tương tự về hai góc đồng vị. ? Vậy một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b cho trước tạo thành mấy cặp góc so le trong và mấy cặp góc đồng vị? 1) Góc so le trong. Góc đồng vị: a b c A2 3 4 2 3 1 B4 Trên hình vẽ ta có: a) Hai góc A1và B3, 1 A4 và B2 gọi là hai góc so le trong. b) Các cặp góc A1 và B1, A2 và B2, A3 và B3, A4 và B4 2 z u x A1 4 3 1 4 2 t B3 y v Gọi là các cặp góc đồng vị. ?1: a) Hai cặp góc so le trong là: và ; và . b) Bốn cặp góc đồng vị là: và ; và ; và ; và ; ? Vận dụng làm ?2 ? ? Hãy tính các góc A1 và góc B3 ? ? Có nhận xét gì về số đo của góc A1 và góc B3 ? ? Tương tự với góc A2 và góc B4 ? ? Hãy viết ba cặp góc đồng vị còn lại và cho biết số đo góc của từng cặp góc đó? ? Số đo của hai góc trong từng cặp góc đồng vị như thế nào? ? Vậy nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và tạo ra một cặp góc so le trong bằng nhau thì các cặp góc đồng vị và cặp góc so le trong còn lại có số đo như thế nào? GV: Nêu nội dung tính chất và yêu cầu học sinh đọc lại. A3 2 4 1 B3 2 4 1 2) Tính chất: ?2: Ta có: a) Tương tự suy ra: b) Ta có và là hai góc đối đỉnh, suy ra: = = 450. Tương tự ta có: . Vậy = =450 c) Ba cặp góc đồng vị còn lại là: = = 1350; = = 1350; = = 450; * Tính chất: sgk/89. 4) Củng cố: Hệ thống hóa kiến thức toàn bài, nhấn mạnh nội dung tính chất và làm bài tập 21/89 để củng cố. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 22, 23/89. -=============================
Tài liệu đính kèm: