• Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
• Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc 1 đường thẳng cho trước.
• Biết vẽ đường trung trực của đạon thẳng.
• Sử dụng thành thạo thước , êke.
• Bước đầu tập suy luận.
B. Chuẩn bị
SGK, thước thẳng , êke,
TUẦN 3 Tiết 5: LUYỆN TẬP NS:27/8/2010.ND:3/9/2010 A. Mục tiêu Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau. Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc 1 đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của đạon thẳng. Sử dụng thành thạo thước , êke. Bước đầu tập suy luận. B. Chuẩn bị SGK, thước thẳng , êke, C. Tiến trình dạy học I. ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra: Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc , vẽ hình . Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng, vẽ đường trung trực của AB = 4cm? III. Luyện tập Hoạt động GV-HS ND Bài 15(sgk) Bài 17(sgk) Yêu cầu 3 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp cùng làm. Bài 18(sgk) Gọi 1 HS lên bảng làm O A C B d1 d2 x y 450 Bài 19(sgk) Làm theo nhóm Bài 20(sgk) Chú ý có 2 vị trí của 3 điểm A,B,C Nhận xét quan hệ giữa d1 và d2? Làm như hình 8(sgk) zt xy tại O. có 4 góc vuông là : xOz; zOy; yOt; tOx 3 HS lên kiểm tra: Hình a: Hình b: Hình c: 1 HS làm : +dùng thước đo góc vẽ xOy = 45. +Lấy A bất kì trong góc xOy +Dùng êke vẽ d1đi qua A và vuông góc Ox. + Dùng êke vẽ d2đi qua A và vuông góc Oy. 600 O A B C d1 d2 Bài 19: Nêu được 3 cách vẽ Bài 20: a) A,B,C thẳng hàng b) A,B,C không thẳng hàng d1 và d2 song song khi A,B,C thẳng hàng, cắt nhau khi A,B,C không thẳng hàng. 2 HS nhắc lại. IV.củng cố (5p) Nhắc lại định nghĩa và tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ? Câu nào đúng , câu nào sai a) đường thẳng đi qua trung điểm 1 đoạn thẳng là đường trung trực đoạn thẳng đó. b) đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng là đường trung trực đoạn thẳng đó. c) đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc đoạn thẳng là đường trung trực đoạn thẳng. d) 2 mút đoạn thẳng đối xứng nhau qua trung trực đoạn thẳng. 2 HS nhắc lại . Sai Sai Đúng Đúng V.Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập : 10,11,12,13,14,15(sgk-75) Đọc trước bài : các góc tạo bới 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng . Tiết 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG NS:27/8/2010.ND:4/9/2010 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Củng cố lại khái niệm hai đường thẳng song song. Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Kỹ năng kỹ xảo: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. Kỹ năng sử dụng êke, thước thẳng. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. a M4 3 1 2 400 N4 3 b 1 2 c II – Lên lớp: A3 2 4 1 B3 2 4 1 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu tính chất và chỉ ra các cặp goc so le trong, các cặp góc đồng vị và số đo của chúng. HS2: Làm bài tập 22/89. 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung ? Thế nào là hai đường thẳng song song ? ? Thế nào là hai đường thẳng phân biệt? ? Dự đoán xem trong các hình a), b), c) thì hình nào có hai đường thẳng song song? ? Vậy khi nào thì hai đường thẳng song song ? GV: đó chính là tính chất về hai đường thẳng song song. ? Được kí hiệu như thế nào ? 1) Nhắc lại kiến thức lớp 6: sgk/90. c g p a d 600 m 450 900 2)Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: ?1: b 450 e 800 600 n a) b) c) - Hình a) đường thẳng a song song với đường thẳng b. Vì có cặp góc so le trong bằng nhau. - Hình e) đường thẳng m song song với đường thẳng n. Vì có cặp góc đồng vị bằng nhau. * Tính chất: sgk/90 Kí hiệu: a//b. ? Muốn vẽ A . a đường thẳng đi qua một điểm cho trước và song song với đường thẳng đã cho ta làm như thế nào? GV: Để vẽ ta sử dụng dụng cụ đó là êke. GV: Ta phải dựng hai góc so le trong (hai góc đồng vị) bằng nhau. ? Em nào có thể dựng cho thầy hai góc so le trong bằng nhau? ? Tương tự ta hướng dẫn cho học sinh cách 2. 3) Vẽ hai đường thẳng song song: ?2: Cho đường thẳng a và điểm A (AÏa). Vẽ đường thẳng b qua A và song song với a. Cách 1: b A a B . . . . a a a Cách 2: A B b . a . A . a A . a 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 24, 25/91 * Bài tập 24/91: Điền vào chỗ trống () trong các phát biểu sau: a) .. a//b; b) .a//b. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 26, 27/91 =====================================
Tài liệu đính kèm: