Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 6 - Tiết 11: Luyện tập (tiếp)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 6 - Tiết 11: Luyện tập (tiếp)

– Mục tiêu:

- Kiến thức cơ bản: Nắm vững mối quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.

- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn luyện kỹ năng phát biểu chính xác các mệnh đề toán học.

- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo.

- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.

II – Lên lớp:

1) Ổn định tổ chức:

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 6 - Tiết 11: Luyện tập (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Tiết 11: LUYỆN TẬP
NS:16/9/2010.ND:25/9/2010
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Nắm vững mối quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn luyện kỹ năng phát biểu chính xác các mệnh đề toán học.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) Ổn định tổ chức: 
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Bài tập 42/98; 	HS2: Bài tập 43/98; 	HS3: Bài tập 44/98.
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu của đầu bài.
? Vẽ hình theo yêu cầu của đầu bài?
? Tại sao d’//d’’ ?
? Nếu d’ cắt d’’ tại M thì M có nằm trên d được không ?
? Vì sao?
? Từ một điểm nằm ngoài đường thẳng ta xác định được mấy đường thẳng song song với đường thẳng đã cho?
? Căn cứ vào đâu ?
? Kết luận như thế nào về d’ và d’’ ?
 d’’
 d’
 d
* Bài tập 45/98:
a)
b) d’//d’’:
- Nếu d’ cắt d’’ tại điểm M thì M không thể nằm trên d vì M thuộc d’ và d’ (hoặc: vì M thuộc d’’ và d’’//d).
- Khi đó điểm M nằm ngoài d, vừa có d’//d, vừa có d’’//d (d’ và d’’ phân biệt) thì trái với tiên đề ơclit.
- Để không mâu thuẫn với tiên đề ơclit thì d’ và d’’ không cắt nhau.
Vậy chúng song song với nhau.
* Bài tập 46/98: A D a
 1200
 B ? C b
Phương pháp 
Nội dung
GV: Đọc đề bài và vẽ hình.
? Vì sao a//b ?
? Thế nào là hai góc trong cùng phía ?
? Hai và là hai góc ở vị trí như thế nào ?
? Từ đó ta tính như thế nào?
? Kết quả bằng bao nhiêu ?
GV: đọc đề bài 47 và vẽ hình.
? Bài yêu cầu ta làm gì ?
? Làm như thế nào để tính được ?
? Hai và là hai góc như thế nào ?
HS: hai góc trong cùng phía.
? Vậy hãy tính ?
? Kết quả bằng bao nhiêu
a) a//b vì: a^AB và b^AB.
b) Ta có và là hai góc trong cùng phía nên + = 1800, mà = 1200
Suy ra: = 1800 – 1200 = 600.
* Bài tập 47/98:
 A D a 
 ?
 1300
 B ? b
 C
Biết: a//b, = 900, = 1300. Tính 
Giải:
Ta có a//b, mà a ^AB tại A nên b^AB tại B, từ đó suy ra = 900.
Vì và là hai góc trong cùng phía nên:
 = 1800 – 1300 =500.
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đa làm.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 48/99.
-------------------------------------------------------
Tiết 12: ĐỊNH LÝ
NS:16/9/2010.ND:25/9/2010
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Biết cấu trúc của một định lý và thế nào là chứng minh một định lý.
- Kỹ năng kỹ xảo: Biết đưa một định lý về dạng “Nếu  thì ”, làm quen với mệnh đề lôgic p Þ q.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác khi phát biểu một định lý.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) Ổn định tổ chức: 
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1:Bài 33/80 SBT; 	HS2: Bài 34/80 SBT; 	HS3: Bài 35/80 SBT;
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
? Thế nào được gọi là một định lý?
? Ba tính chất ta đã học ở bài trước có được gọi là định lý không ?
? Vận dụng hãy vẽ hình, ghi gt, kl của một định lý sau trong ?2?
? Thế nào là chứng minh định lý ?
GV: Gọi học sinh đứng tại chỗ đọc nội dung ví dụ sgk/100.
? Hãy xác định phần giả thiết, phần kết luận trong nội dung định lý đó?
? Một em hãy lên bảng vẽ hình?
1) Định lý:
Định lý là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
Định gồm hai phần: giả thiết và kết luận.
?2: a
gt: a,b là 2 đ.thẳng phân biệt
 a//c; b//c b
kl: a//b//c
 c
2) Chứng minh định lý:
Chứng minh định lý là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
Ví dụ:
 z n 
 m
 x O y 
Phương pháp 
Nội dung
? Căn cứ vào hình vẽ và đầu bài cho hãy ghi tóm tắt giả thiết, kết luận ?
? Thế nào là hai góc kề bù ?
GV: hướng dẫn lại cách vẽ tia phân giác của một góc bằng việc sử dụng compa.
? Số đo của góc được xác định như thế nào?
? Căn cứ vào đâu mà ta có được ?
Tương tự với ?
? Tổng hai góc và chính là góc nào?
? Có số đó bằng bao nhiêu?
gt: và là hai góc kề bù.
 Om là tia phân giác của 
 On là tia phân giác của 
kl: 
Chứng minh:
 (1) (vì Om là tia phân giác của )
 (2) (vì On là tia phân giác của )
Từ (1) và (2) ta có:
 (3)
Vì Oz nằm giữa hai tia Om và On; vì và là hai góc kề bù (gt) nên từ (3) ta có:
hay: 
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 49, 50/101.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 51/101
=========================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc