Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tiết 03: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tiết 03: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

1. Kiến thức: Củng cố 2 quy tắc biến đổi phương trình

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng biến đổi Pt, giải PT dạng ax + b = 0

 3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

- Gv: Nội dung- một vài bài tập thuộc chủ đề

- HS ôn tập kiến thức về PT dạng ax + b = 0

III. Tiến trình dạy – học:

 1. ổn định tổ chức:

 

docx 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tiết 03: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18/ 01/ 2011
Ngày dạy: / o1/ 2011
Tiết 03. Phương trình bậc nhất một ẩn và Cách giải
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Củng cố 2 quy tắc biến đổi phương trình
	2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng biến đổi Pt, giải PT dạng ax + b = 0
	3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Nội dung- một vài bài tập thuộc chủ đề
- HS ôn tập kiến thức về PT dạng ax + b = 0
III. Tiến trình dạy – học: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra: 
HS1.Nêu đ/n phương trình bậc nhất một ẩn?
Pt bậc nhất một ẩn là pt có dạng: ax+b=0 (a0).
HS2.Thế nào là hai pt tương đương?
hai pt tương đương là hai pt có cùng tập nghiệm
Kí hiệu hai pt tương đương: “”
VD: x+1=0 x=-1
HS3.Nêu hai qui tắc biến đổi pt:
 -Qui tắc chuyển vế 
 -Qui tắc nhân 
	3. Luyện tập:
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
GV nêu đề bài:
1,Giải các pt sau:
a/ 7x+21=0 b/ 5x-2=0
c/ 12-6x=0 d/ -2x+14=0.
e/ 3x+1=7x-11 f/ 5-3x=6x+7
g/ 11-2x=x-1 h/ 15-8x=9-5x
Hs đọc lại cách giảI TQ PT dạng ax + b = 0 và vận dung giải bài tập
Với mỗi bài Gv yêu cầu Hs xác định rõ hệ số a và b của phương trình
Nêu rõ từng bước sử dụng quy tắc nào trong 2 quy tắc đã học.
Bài tập 2: Cho pt (m2-4)x+2=m
Giải pt trong mỗi trường hợp sau:
	a/ m=2
	b/ m=-2
	c/ m=-2,2
Gv: Khi m = 2 ta có phương trình nào?
HS: khi m = 2 ta có PT: 0x +2 = 2
Gv : vậy PT đã cho có bao nhiêu nghiệm?
HS : có vô số nghiệm
GV: hệ số a = 0, vậy đây có phải là PT bậc nhất một ẩn không? 
Hs: không.
Gv Làm tương tự với ý b và c.
Bài tập 1: Giải các phương trình sau:
a/ 7x+21=0 b/ 5x-2=0
7x = -21 5x = 2
x = x = 
c/ 12-6x=0 d/ -2x+14=0.
 12 = 6x -2x = -14 
 x = x = 
 e/ 3x+1=7x-11 f/ 5-3x=6x+7
 7x – 3x = 1 +11 6x+3x = 5 – 7
 4x = 12 9x = -2
 ú x = 3 ú x = -2/9
 g/ 11-2x=x-1 h/ 15-8x=9-5x
ú x+2x = 11+1 ú 8x -5x = 15-9
ú 3x = 12 ú 3x = 6
ú x = 4 ú x = 2 
Bài tập 2: Cho pt (m2-4)x+2=m
a/ m=2:
Khi m= 2 ta có Pt: 0x+2 = 2
PT có vô số nghiệm
b/ m=-2
Khi m= -2 ta có Pt: -8x + 2 = -2
 ú - 8x = - 4
 ú x = 1/2
c/ m=-2,2
Khi m = -2,2 ta có Pt: - 8,4x + 2 = -2,2
 ú -8,4 x = - 4,2
 ú x = 1/2
	4. Dặn dò:
- Ôn lại lí thuyết và xem lại các bài tập.
- Bài tập về nhà: 
Chứng tỏ các pt sau vô nghiệm:
	a/ 2(x+1)=3+x
	b/ 2(1-1,5x)+3x=0
	c/ =-1

Tài liệu đính kèm:

  • docxtc 8-03.docx