Giáo án môn Công nghệ 7 tiết 12: Thực hành nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại

Giáo án môn Công nghệ 7 tiết 12: Thực hành nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại

Bài 14: Thực hành

NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.

I. Mục tiêu cần đạt

 1. Kiến thức:

- Phân biệt một số loại phân bón thường dùng.

- Biết một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa.

- Đọc được nhãn hiệu của thuốc (độ độc của thuốc, tên thuốc.

* Trọng tâm: mục II

 2. Kĩ năng:

- Quan sát, phân tích tổng hợp.

- Vận dụng kiến thức vào thực tế.

 3. Thái độ: Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường.

 

doc 9 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 2704Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Công nghệ 7 tiết 12: Thực hành nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12.Tiết 12	Ngày dạy: / /13.
Bài 14: Thực hành
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức:
- Phân biệt một số loại phân bón thường dùng.
- Biết một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa.
- Đọc được nhãn hiệu của thuốc (độ độc của thuốc, tên thuốc.
* Trọng tâm: mục II
 2. Kĩ năng:
- Quan sát, phân tích tổng hợp.
- Vận dụng kiến thức vào thực tế.
 3. Thái độ: Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ của GV và HS
	1. Giáo viên: 
- Các mẫu thuốc: bột, bột thấm nước, hạt và sữa, tranh vẽ về nhãn hiệu và độ độc
2. Học sinh: Mẫu phân hóa học, nước sạch.
- Kiến thức, tranh vẽ ký hiệu thuốc. 
 	- Sưu tầm một số nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
	1. Ổn định lớp. 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: ĐVĐ: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, qui tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
Giới thiệu quy trình thực hành.	
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
10 phút
20phút 
5phút 
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết (SGK)
II. Qui trình thực hành
1. Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu , bệnh hại:
a.Phân biệt độ độc:
-Nhóm độc 1: (sgk)
-Nhóm độc 2: (sgk)
-Nhóm độc 3: ( sgk).
b.Tên thuốc: bao gồm tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc
2. Quan sát một số nhãn thuốc:
-Thuốc bột thấm nước 
-Thuốc bột hòa tan trong nước 
-Thuốc hạt
-Thuốc sữa
-Thuốc nhũ dầu
C. Thực hành
D. Đánh giá kết quả
Hoạt động 3: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại:
Yêu cầu HS nêu phần chuẩn bị.
Hoạt động 2: Giới thiệu quy trình thực hành
HS quan sát hình vẽ và phân biệt các nhóm độc:
- Nhóm độc 1 có hình dạng như thế nào?
- Nhóm độc 2 có hình dạng như thế nào?
- Nhóm độc 3 có hình dạng như thế nào?
- Tên thuốc bao gồm những nội dung gì?
Dựa vào đặc điểm em hãy nhận biết một số loại thuốc sau:
- Thuốc bột thấm nước?
- Thuốc bột hoà tan trong nước?
- Thuốc hạt?
- Thuốc sữa?
- Thuốc nhũ dầu?
GDMT: Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường.
Hoạt động 3: Thực hành
GV hướng dẫn cho HS thực hành.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả:
- Kết quả bài thực hành.
- Thu dọn vật liệu.
- Trật tự.
-Nêu theo SGK.
- Các mẫu thuốc: dạng bột, dạng bột thấm nước, dạng hạt và dạng sữa.
- Một số nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc.
HS dựa vào các hình vẽ để mô tả hình dạng và mức độ độc của thuốc.
- bao gồm tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc.
- Viết tắt: WP, BTN,DF,WDG.Dạng bột tơi, màu trắng ngà, có khả năng phân tán trong nước.
- Viết tắt: SP,BHN,ở dạng bột màu trắng, trắng ngà, có khả năng tan trong nước.
- Viết tắt: G,GR,H, ở dạng hạt nhỏ, cứng, không vụn, màu trắng hay trắng ngà.
- Viết tắt: EC,ND, ở dạng lỏng trong suốt, có khả năng phân tán trong nước dưới dạng hạt nhỏ có màu đục như sữa.
- Viết tắt SC, ở dạng lỏng, khi phân tán trong nước cũng tạo hỗn hợp dạng sữa.
- HS tiến hành làm bài thực hành và điền kết quả vào bảng báo cáo thực hành.
IV. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ
 1. Tổng kết bài học: (3 phút)
- Thu bài thực hành.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
 2. Công việc về nhà:(2 phút)
- Chuẩn bị nội dung ï ôn tập: nội dung chương 1.
Tuần 6.Tiết 6	Ngày dạy: / /13.
Bài 8: Thực hành
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG
I. Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức:
- Phân biệt một số loại phân bón thường dùng.
- Biết một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa.
* Trọng tâm: phần A mục II
 2. Kĩ năng:
- Quan sát, phân tích tổng hợp.
- Vận dụng kiến thức vào thực tế.
 3. Thái độ: Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ của GV và HS
	1. Giáo viên: Phân hoá học, ống nghiệm thuỷ tinh, đèn cồn, than củi, kẹp sắt, thìa nhỏ, diêm, nước sạch.
 2. Học sinh: Mẫu phân hóa học, nước sạch.
- Kiến thức, tranh vẽ ký hiệu thuốc. 
 - Sưu tầm một số nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
	1. Ổn định lớp. 
	2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
	- HS: Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh. Các biện pháp phòng trừ.
	3. Bài mới: ĐVĐ: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, qui tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
Giới thiệu quy trình thực hành.	
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5phút
10 phút
20phút 
2 phút
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
-Phân hoá học, ống nghiệm thuỷ tinh, đèn cồn, than củi, kẹp sắt, thìa nhỏ, diêm, nước sạch.
II. Quy trình thực hành:
1.Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan:
-Bước 1: SGK
-Bước 2: SGK
-Bước 3: SGK
2.Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan:
-Bước 1: SGK
-Bước 2: SGK
3.Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan:
-Quan sát màu sắc:
+Phân bón có màu nâu , nâu sẫm hoặc trắng xám như xi măng là phân lân.
+Phân bón màu trắng có dạng bột là vôi.
C. Thực hành
D. Đánh giá kết quả
Hoạt động 1: tìm hiểu vật liệu và dụng cụ cần thiết
Gọi HS nêu một số vật liệu và dụng cụ TH.
Hoạt động 2: Giới thiệu quy trình thực hành
-Trong quy trình thực hành ta tiến hành phân biệt mấy nhóm?
-Em hãy nêu các bước phân biệt nhóm hoà tan và ít hoặc không hoà tan?
-Gv thao tác cho HS quan sát.
-Hãy trình bày các bước phân biệt các loại phân bón trong nhóm hoà tan?
-GV thao tác cho HS quan sát
-Nêu các loại phân ít hoặc không hoà tan?
-Cho HS xem các loại phân
-Trong nhóm phân bón ít hoà tan ta làm thế nào để phân biệt? GV giới thiệu 2 mẫu
GDMT: Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường.
Hoạt động 3: Thực hành
GV hướng dẫn cho HS thực hành.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả:
- Kết quả bài thực hành.
- Thu dọn vật liệu.
- Trật tự
-Nêu theo SGK.
-Phân biệt 3 nhóm.
-Đọc các bước trong SGK
-Quan sát GV làm mẫu.
-Nêu theo SGK.
-Quan sát Gv thao tác mẫu .
-Lân và vôi.
-Quan sát phân và trả lời theo SGK
- HS tiến hành làm bài thực hành và điền kết quả vào bảng báo cáo thực hành.
IV. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ
 1. Tổng kết bài học: (3 phút)
- Thu bài thực hành.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
 2. Công việc về nhà:(2 phút)
-Chuẩn bị bài 9
Tuần 13.Tiết 13 Ngày dạy: / /13 
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức đã học. Trên cơ sở đó HS có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.
- Học sinh ôn tập theo câu hỏi.
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, tái hiện.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS
+ GV:
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài ôn tập.
- Bảng tóm tắt nội dung phần trồng trọt.
+ HS:
- Ôn lại những kiến thức đã học.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1 . Ổn định lớp: ( 1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10phút
25 phút
Các trọng tâm :
- Thành phần tính chất của đất trồng
- Các biện pháp cải tạo đất trồng
- Vai trò của phân bón và các biện pháp bón phân
- Vai trò của giống và các phương pháp sản xuất giống
- Sâu bệnh hại
- Qui trình sản xuất cây trồng
- Bảo quản, chế biến
- Tác dụng của các phương thức canh tác
Hoạt động 1: Tóm tắt nội dung phần trồng trọt
GV cho HS quan sát sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phần trồng trọt.
- Nêu các phần trọng tâm cho HS nắm rõ.
Hoạt động 2: Ôn tập các câu hỏi
- Cho HS trình bày từng câu hỏi đã soạn trước ở nhà. Cả lớp nhận xét sau đó GV rút ra kết luận.
1. Đất trồng gồm những thành phần nào,vai trị của từng thành phần đĩ đối với cây trồng ?
2. Độ phì nhiêu của đất là gì?
3. Phân bĩn vào đất cĩ tác dụng gì ?
4. Thế nào là bĩn lĩt , bĩn thúc ?
5. Căn cứ vào hình thức bĩn, người ta chia thành mấy cách bĩn .Kể tên ?
6. Nhược điểm của bĩn phun trên lá,bĩn rãi ?
7. Vì sao dùng bùn ao để phủ kín đống phân ủ?
8. Nêu vai trị của giống và các phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
9. Thế nào là bệnh cây?
10. Nêu nguyên tắc phịng trừ sâu, bệnh hại.Tại sao lấy nguyên tắc phịng là chính để phịng trừ sâu bệnh hại?
11. Nêu ưu nhược điểm biện pháp thủ cơng và hố học ?
12. Khi tiếp xúc với thuốc hố học ta cần phải làm gì để đảm bào an tồn lao động?
HS quan sát, lắng nghe.
- HS trình bày và thảo luận bổ sung.
1. -Phần khí: cung cấp oxi cho cây hơ hấp
 - Phần rắn: cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
 - Phần lịng: Cung cấp nước cho cây
2.Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cĩ thể cho cây trồng cĩ năng suất cao. Tuy nhiên muốn cĩ năng suất cao thì phải cĩ đủ các điều kiện: đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sĩc tốt.
3.Phân bĩn làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nơng sản.
4. - Bĩn lĩt là bĩn phân vào đất trước khi gieo trồng. Nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nĩ mới mọc, mới bén rễ.
 - Bĩn thúc là bĩn phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.
5. Căn cứ vào hình thức bĩn, người ta chia thành 4 cách bĩn: theo hàng, theo hốc,bĩn vãi,Phun trên lá.
6. -Bĩn phun trên lá:Cần cĩ dụng cụ,máy mĩc phức tạp
 -Bĩn rãi:phân bĩn dễ bị chuyển thành chất khĩ tan do tiếp xúc nhiều với đất
7. Tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải phân hoạt động, hạn chế đạm bay đi và bảo vệ mơi trường.
8. -Giống cây trồng cĩ tác dụng làm:tăng năng suất,tăng vụ,tăng chất lượng nơng sản, thay đổi cơ cấu cây trồng.
 -Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng:Phương pháp chọn lọc,phương pháp lai, phương pháp gây đột biến,phương pháp nuơi cấy mơ 
9.-Bệnh cây là trạng thái khơng bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên
10. -Nguyên tắc phịng trừ sâu bệnh hại:
 +Phịng là chính 
 +Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chĩng và triệt để 
 +Sử dụng tổng hợp các biện pháp phịng trừ. 
 -Lấy nguyên tắc phịng là chính để phịng trừ sâu bệnh hại vì cĩ những lợi ích sau: ít tốn cơng, cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành thấp.khơng gây ơ nhiễm mơi trường nhiều
11. -Biện pháp thủ cơng
 +Ưu: Đơn giản, dễ thực hiện cĩ hiệu quả khi sâu mới phát hiện.
 +Nhược: hiệu qua thấp khi sâu phá hại mạnh , tốn cơng.
 -Biện pháp hố học
 +Ưu: Diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn cơng
 +Nhược: Độc, ơ nhiễm mơi trường
12-Đeo khẩu trang, găng tay,đeokính,giày,ủng,mặc áo tay dài,quần dài, đội mũ.
IV. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ
 1. Tổng kết bài học:(2 phút) 
- Nhận xét, đánh giá chung về sự chuẩn bị bài và ôn tập của lớp.
 2. Công việc về nhà: (2 phút)
- Học những nội dung ôn tập để tiết sau kiểm tra 1tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 12 -bai thuc hanh 14.doc