BÀI 19 : CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Biết được ý nghĩa, quy trình và nội dung của các khâu kỹ thuật chăm sóc cây trồng .
2. Kĩ năng:
-Vận dụng vào thực tiễn địa phương+ gia đình về chăm sóc cây như làm cỏ, bón phân thúc
3. Thái độ:
- Có ý thức lao động có kỹ thuật tinh thần chịu khó học tập.
* Trọng tâm: cả bài
II. Chuẩn bị của GV và HS
+ GV:
- Phóng to hình 29 ; 30 – SGK
- Tranh ảnh về các phương pháp chăm sóc cây trồng.
+ HS:
- Đọc trước nội dung bài học.
Tuần .Tiết Ngày dạy: / /1. BÀI 19 : CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Biết được ý nghĩa, quy trình và nội dung của các khâu kỹ thuật chăm sĩc cây trồng . 2. Kĩ năng: -Vận dụng vào thực tiễn địa phương+ gia đình về chăm sĩc cây như làm cỏ, bĩn phân thúc 3. Thái độ: - Cĩ ý thức lao động cĩ kỹ thuật tinh thần chịu khĩ học tập. * Trọng tâm: cả bài II. Chuẩn bị của GV và HS + GV: - Phóng to hình 29 ; 30 – SGK - Tranh ảnh về các phương pháp chăm sóc cây trồng. + HS: - Đọc trước nội dung bài học. III. Tổ chức hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) - Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì? Ở địa phương em có tiến hành xử lí hạt giống không, nếu có thường xử lí theo cách nào? - Em hãy nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp gieo trồng? 3. Các hoạt đông dạy học: Chăm sóc cây trồng là những biện pháp kĩ thuật có tính quyết định đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất của cây trồng. Vì vậy, nhân dân ta có câu ca : “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”, nói lên tầm quan trọng của việc chăm sóc cây trồng. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 phút 10 phút 10 phút 6 phút I. Tỉa, dặm cây Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng. II. Làm cỏ, vun xới -Giúp cây sinh trưởng phát triển tốt. * Mục đích: + Diệt cỏ dại + Làm đất tơi xốp. + Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, phèn. + Chống đổ Một số điểm cần chú ý: - Làm cỏ, vun xới phải kịp thời. - Không làm tổn thương cho cây và bộ rễ. - Cần kết hợp với các biện pháp bón phân, bấm ngọn, tỉa cành, trừ sâu, bệnh. III. Tưới, tiêu nước 1. Tưới nước: Cây cần nước để sinh trưởng và phát triển. 2. Phương pháp tưới: -Tưới theo hàng, vào gốc. -Tưới thấm. -Tưới ngập. -Tưới phun mưa. 3. Tiêu nước: Nhằm mục đích tránh ngập úng cho cây trồng. IV. Bón thúc Bón thúc bằng phân hữu cơ hoai và phân hóa học theo quy trình sau: -Bón phân. -Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào đất. Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp tỉa, dặm cây - Tỉa, dặm cây là làm những công việc gì? Có vai trò như thế nào đối với cây trồng? Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp làm cỏ, vun xới - Làm cỏ, vun xới có tác dụng gì? - Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì? - Khi làm cỏ, vun xới ta cần chú ý những điều gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp tưới, tiêu nước Quan sát hình 30 – SGK và trả lời các câu hỏi : 1. Cây trồng cần nước để làm gì ? 2. Mức độ yêu cầu nước của các loại cây có giống nhau không ? Cho VD ? 3. Có những phương pháp tưới cây nào ? 4. Cây trồng cần nước nhưng quá nhiều nước sẽ ra sao ? Cách khắc phục ? Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách bón thúc phân cho cây trồng 1. Người ta dùng phân gì để bón thúc cho cây ? 2. Qui trình bón thúc phân cho cây như thế nào ? 3. Vì sao phải bón phân hoai ? - Em hãy kể tên các cách bón phân thúc cho cây? -GDMT: Lưu ý bón phân hữu cơ hoai mục để cây dễ hấp thu, không bón phân chuồng tươi. Khi bón cần vùi phân vào trong đất vừa đỡ mất chất dinh dưỡng, vừa không làm ô nhiễm môi trường. GV nhấn mạnh phân thúc ở dạng dễ tiêuà sinh trưởng, phát triển tốt. -Khi bón phân ta cần phải kết hợp với biện pháp gì? -Liên hệ thực tế:giáo dục các em qua bài học có thể phụ giúp gia đình về việc chăm sóc một loại cây trồng nào đó..... - Tỉa: bỏ những cây yếu, sâu , bệnh. - Dặm: trồng vào chổ cây chết, thưa. - Loại bỏ cây bệnh, đảm bảo mật độ cây trên ruộng. - Giúp cho cây sinh trưởng, phát triẩn tốt. - Diệt cỏ dại - Làm cho đất tơi xốp - Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn - Chống đổ - Làm cỏ, vun xới phải kịp thời. - Không làm tổn thương cho cây và bộ rễ. - Cần kết hợp với các biện pháp bón phân, bấm ngọn, tỉa cành, trừ sâu, bệnh. 1. Để vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cây. 2. Khác nhau đối với từng cây và các thời kì sinh trưởng. VD : ngô, rau ¹ lúa 3. Các phương pháp tưới phổ biến như : - Tưới ngập (H30a) - Tưới vào gốc cây (H30b) - Tưới thấm (H30c) - Tưới phun mưa (H30d) 4. Gây tác hại cho cây vì vậy phải kết hợp tưới và tiêu nước bằng hệ thống kênh mương hợp lý 1. Phân hữu cơ hoai mục và phân hóa học. 2. Thực hiện theo qui trình sau : - Bón phân - Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất 3. Vì chất dinh dưỡng được phân giải ở dạng dễ tiêu, cây hút dễ dàng đáp ứng kịp thời sự sinh trưởng, phát triển. - Thúc lúa đẻ nhánh. - Thúc lúa làm đòng. - Thúc lúa trổ bông IV. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1.Tổng kết bài học: (5 phút) Câu 1:Chọn các số thứ tự của các câu từ a-e ghép với các câu từ 1-4 cho phù hợp: 1.Xới, vun gốc. 2.Làm cỏ. 3.Tưới nước. 4.Bón thúc. a.Bỏ các cây yếu, sâu, bệnh. b.Bằng cách tưới tràn, phun. c.Cung cấp thêm chất dinh dưỡng. d.Thêm đất màu vào gốc, làm đất thoáng. e.Trồng vào chỗ còn thưa. Câu 2:Điền tiếp vào các câu sau cho phù hợp: a.Khi lúa sắp làm đòng nên bón thúc bằng phân.................................. b.Dùng phân đạm bón thúc cho rau bằng cách.................................... c.Tưới nước cho lúa bằng cách.........................tưới cho rau bằng cách.................. 2. Công việc về nhà: (2 phút) - Học bài. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản + Hiểu được mục đích và yêu cầu của phương pháp thu hoạch. + Mục đích, các điều kiện và phương pháp bảo quản nông sản. + Mục đích và các phương pháp chế biến nông sản.
Tài liệu đính kèm: