Giáo án môn Công nghệ 7 tiết 42: Môi trường nuôi thủy sản (tiết 1)

Giáo án môn Công nghệ 7 tiết 42: Môi trường nuôi thủy sản (tiết 1)

BÀI 50 (T1)

MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

- HS biết được đặc điểm và một số tính chất của nước nuôi thuỷ sản.

* Trọng tâm: phần II, III

 2. Kĩ năng:

- Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.

- Thu thập thông tin và xử lí thông tin.

- Hoạt động nhóm.- Đánh giá lẫn nhau.

3. Thái độ: ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế

 

doc 4 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Công nghệ 7 tiết 42: Môi trường nuôi thủy sản (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31. Tiết 42	Ngày dạy: 31/03/09
BÀI 50 (T1)
MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN
I. Muïc tieâu caàn ñaït
1. Kieán thöùc:
- HS bieát ñöôïc ñaëc ñieåm vaø moät soá tính chaát cuûa nöôùc nuoâi thuyû saûn.
* Troïng taâm: phaàn II, III
 2. Kó naêng:
- Quan saùt, phaân tích, so saùnh, toång hôïp.
- Thu thaäp thoâng tin vaø xöû lí thoâng tin.
- Hoaït ñoäng nhoùm.- Ñaùnh giaù laãn nhau.
3. Thaùi ñoä: öùng duïng kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo thöïc teá
II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS
+ GV:
-Nghiên cứu nội dung bài học trong SGk và SGV
- Tranh phóng to hình 76,77.
+ HS:
- Đọc trước nội dung bài học.
III. Toå chöùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc
1. Ổn định lớp: ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội?
- Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản là gì?
3. Các hoạt động dạy học:
Các động vật thủy sản và hầu hết các loại thức ăn của nó đều sống trong nước. Nước là môi trường sống của thủy sản. Nước có nhiều đặc điểm và tính chất ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15 phút
18 phút
I. Ñaëc ñieåm cuûa nöôùc nuoâi thuyû saûn.
1. Coù khaû naêng hoaø tan caùc chaát vô cô vaø höõu cô.
2. Coù khaû naêng ñieàu hoaø cheá ñoä nhieät cuûa nöôùc.
3. Thaønh phaàn khí oâxi thaáp vaø khí caùcboâníc cao.
II. Tính chaát cuûa nöôùc nuoâi thuyû saûn.
1. Tính chaát lí hoïc.
a) Nhieät ñoä:
- Caù thích hôïp 20 – 300C
- Toâm thích hôïp 25 – 350C
b) Ñoä trong:
- Ñoä trong thích hôïp cho toâm, caù 20–300C
- Ño ñoä trong baèng ñóa seách xi.
c) Maøu nöôùc:
- Nöôùc coù maøu noûn chuoái hoaëc vaøng luïc laø maøu nöôùc beùo.
- Nöôùc coù maøu tro ñuïc hay xanh ñoàng laø nöôùc gaày.
- Nöôùc coù maøu ñen, muøi thoái laø nöôùc beänh.
* Nguyeân nhaân taïo maøu nöôùc: 
- Do khaû naêng haáp thuï vaø phaûn xaï aùnh saùng.
- Do caùc chaát muøn hoaø tan.
- Do coù nhieàu sinh vaät phuø du.
d) Söï chuyeån ñoäng cuûa nöôùc.
- Maët nöôùc caøng thoaùng söï chuyeån ñoäng caøng lôùn, laøm taêng löôïng oâxi vaøthöùc aên ñöôïc phaân boá ñeàu.
- Nöôùc chuyeån ñoäng do: soáng, ñoái löu vaø doøng chaûy
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu ñaëc ñieåm cuûa nöôùc nuoâi thuyû saûn.
- Nước có ảnh hưởng như thế nào đối với các sinh vật sống trong nước?
- Em hãy kể những loại thức ăn dùng cho cá?
- Tại sao dùng phân hữu cơ hay vô cơ làm thức ăn cho cá?
Như vậy dựa vào đặc điểm này mà người ta bón phân hữu cơ và vô cơ nhằm cung cấp chất dinh dữơng để phát triển thức ăn tự nhiên cho cá, tôm.
- Từ thực tế em hãy cho biết nhiệt độ trong nước như thế nào về mùa đông, mùa hè?
- Vậy chế độ nhiệt trong nước như thế nào so với trên cạn?
Chế độ nhiệt của nước thường ổn định và điều hòa hơn không khí trên cạn. Mùa hè nước mát, mùa đông thì ấm hơn nhờ vậy mà thức ăn tự nhiên phát triển thuận lợi.
- Thành phần oxi và cacbonic trong nước như thế nào so với trên cạn?
- So với trên cạn thì tỉ lệ thành phần oxi trong nước ít hơn 20 lần, tỉ lệ thành phần khí cabonic thì nhiều hơn.
Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu tính chaát cuûa nöôùc
- Nước nuôi thủy sản gồm có những tính chất nào?
- Tính chất lí học gồm có những yếu tố nào?
- Quan sát hình 76 và cho biết nhiệt độ được tạo ra trong ao chủ yếu do nguồn nào?
- Quá trình tiêu hóa, hô hấp, sinh sản của tôm, cá có chịu ảnh hưởng của nhiệt độ không?
Vậy nhiệt độ ảnh hưởng đến tiêu hóa, hô hấp và sinh sản của tôm, cá. Mỗi loài tôm, cá đều thích ứng với 1 nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ giới hạn chung cho tôm là 250C đến 350C, cá là 200C đến 300C
- Độ trong là một trong những tiêu chí để đánh giá độ tốt xấu của nước nuôi thủy sản. Vậy làm thế nào để xác định được độ trong của nước?
- Độ trong thích hợp cho thủy sản là bao nhiêu?
Gv hứơng dẫn cách xác định độ trong của nước cho Hs biết.
- Nước nuôi thủy sản có những màu nào?
- Nước nuôi thủy sản có nhiều màu là do nguyên nhân nào?
 Làm thế nào để khắc phục nước gầy và nước bệnh?
Vậy có 3 màu nước chính: màu nước béo, màu nước gầy và màu nước bệnh.
Màu nước béo thích hợp với nuôi thủy sản nhất.
- Sự chuyển động của nước là sự thay đổi vị trí của cá phân tử nước. Mặt nước ao hồ như thế nào mới tạo đựơc sự chuyển động lớn?
- Nước chuyển động có tác dụng gì đối với tôm, cá?
- Sự chuyển động của nước là do nguyên nhân nào?
- Ảnh hưởng trực tiếp.
- HS tự kẻ theo cá nhân.
- Vì nước có khả năng hòa tan các chất.
- Mùa đông thì nhiệt độ trong nước ấm hơn, mùa hè mát hơn.
- Ổn định hơn.
- oxi thấp và cacbonic cao hơn trên cạn.
- Tính chất lí học, hóa học và sinh học.
- Nhiệt độ, độ trong, màu nước, sự chuyển động của nước.
- Do ánh nắng mặt trời.
- Có
- Dùng đĩa sếch xi.
- Độ trong tốt nhất cho tôm, cá là 20 đến 30cm.
- Có 3 màu: nõn chuối hoặc vàng lục; màu tro đục, xanh đồng; màu đen, mùi thối.
- Do nước có khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng; trong nước có các chất mùn hòa tan; trong nước có các sinh vật phù du.
- Thường xuyên thay nước, bón phân hữu cơ.
- Mặt nước ao hồ phải thoáng.
- Làm tăng lượng ôxi, phân bố thức ăn đều trong ao.
- Đối lưu, dòng chảy hoặc sóng.
IV. CUÛNG COÁ – HÖÔÙNG DAÃN HS TÖÏ HOÏC ÔÛ NHAØ
 1. Tổng kết bài học: (4 phút)
- Đặc điểm của nước nuôi thủy sản?
- Tóm tắt tính chất lí học của nước nuôi thủy sản?
 2. Công việc về nhà: (2 phút)
- Học bài
- Trả lời các câu hỏi SGK
- Chuẩn bị phần tiếp theo: bài 50: Môi trường nuôi thủy sản
+ Nước nuôi thủy sản có những tính chất hóa học nào?
+ Nước nuôi thủy sản có những tính chất sinh học nào?
+ Biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao?

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of CN7 tiet 42- bai 50(t1).doc