Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 10: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 10: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

I) Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức thông qua các ví dụ cụ thể.

- Biết vận dụng hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử.

II Chuẩn bị: Bảng phụ, máy chiếu

III Tiến trình dạy – học:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1067Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 10: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: ../09/2010
 Tiết 10: Phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phương pháp Dùng hằng Đẳng thức 
I) Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức thông qua các ví dụ cụ thể.
- Biết vận dụng hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử.
II Chuẩn bị: Bảng phụ, máy chiếu
III Tiến trình dạy – học: 
Hoat động 1(7’) Kiểm trabài cũ
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
3x2 + 6x
3x2y + 6xy2
2x2y(x - y) + 6xy2(x - y) 
5x(x - y) - 10y(y - x) 
Gọi 4 học sinh lên bảng cả lớp làm vào nháp
Hoat động 2(15’)Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
Phân tích đa thức sau thánh nhân tử:
 a) x2- 6x+9
 b) x2- 4
1-8x3
 Sau khi học sinh thực hiện xong, giáo viên chốt lại vấn đề:
 Cách làm như các ví dụ trên đây gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dúng hằng đảng thức.
 GV: x3 + 3x2+3x +1 có dạng hằng đẳng thức nào? Hãy viết đa thức dó thành tích.
HS: trả lời
GV: (x+y)2- 9x2có dạng hằng dẳng thức nào? Hãy phân tích đa thức đó thành nhân tử.
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x2- 6x +9 = (x-3)2
x2- 4 = (x-2)(x+2)
 c) 1-8x3 = (1-2x)(1 + 2x +4x2) 
 d) x3 + 3x2+3x +1= (x+1)3
 e) (x+y)2- 9x2
 = (x+y - 3x)(x + y + 3x)
 =(y - 2x)(4x + y)
Hoạt động 3(15’) áp dụng
Làm thế nào để tính nhanh bài này.
GV:Muốn chứng minh một biểu thức số nào đó chia hết cho 4,ta làm thế nào?
HS: TRả lời
GV: (Chốt lại) 
-Muốn chứng minh một biểu thức số chia hết cho 4 ta phải biến đổi biểu thức số đó về dạng tích có một thừa số là 4.
Các em hãy biến đổi biểu thức đó thành tích có chứa thừa số là4.
HS: biếnđổi.
?2)Tính nhanh:
1052- 25 = (105-5)(105+5)
 = 100. 110
 = 11000
Chứng minh rằng (2n+5)2-25 cjia hết cho 4 với mọi số nguyên n.
 Giải
`(2n+5)2-25 =`(2n+5)2- 52
 = (2n+5-5)(2n+5+5)
 = 2n(2n+10)
 = 2n .2 (n+5)
 = 4n (n+5) Luôn chia hết cho 4 với mọi giá trị của n thuộc tập z .
Vậy (2n+5)2-25 chia hết cho 4 với mọi giá trị của n nguyên. 
Hoạt động 4(5’) Củng cố
GV: Treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập 43 (sgk)
HS: Làm bài tập theo từng nhóm ngồi cùng bàn.
Sau đó cho đại diện từng nhóm lên trình bàylời giải cùng một lúc, mổi nhóm một câu.
GV: Cần chú ý ở câu b ta cần đổi dấu mới xuất hiện hằng đẳng thức
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x2+ 6x+9 = ( x+3)2
10x-25 –x2= -( x2 –10x +52)
 = - ( x –5)2
8x3 - = (2x - ) ( 4x2+ x +)
d)x2 – 64y2 = (x – 8y)( x + 8y)
Hoạt động 5(3’)Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm tiếp các bài tập 44, 45 sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docT10 D8 phan tich da thuc thanh nhan tu.doc