Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức

Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức

I. Mục tiêu

 -Học sinh hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B

 Biết được khi náo thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B. thực hiên đúng phép chia đơn thức cho đơn thức( chủ yếu trong các trường hợp chia hết

Rèn cách tính toán chính xác, cẩn thận khi làm bài

 II. Chuẩn bị: Bảng phụ, máy chiếu.

 III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: ...../10/2010 
 Tiết 15. Đ10Chia đơn thức cho đơn thức
I. Mục tiêu 
	-Học sinh hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B
	Biết được khi náo thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B. thực hiên đúng phép chia đơn thức cho đơn thức( chủ yếu trong các trường hợp chia hết
Rèn cách tính toán chính xác, cẩn thận khi làm bài
 II. Chuẩn bị: Bảng phụ, máy chiếu.
 III. Tiến trình dạy - học: 
Hoạt động 1( 5’) Kiểm tra bài cũ: 
a, x3 + 2x2y + xy2
b, x2y - xy2 - x + y
 c, x2 + 3x + 2
Nói rõ đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích.
a, x3 + 2x2y + xy2 = x(x2 + 2xy + y2)
 = x(x + y)2 
b, x2y - xy2 - x + y = xy(x - y) - (x - y) 
= (x - y)(xy - 1)
c, x2 + 3x + 2 = (x + 1)(x + 2)
Hoạt động 2 (10’):Thế nào là đa thức A chia hết cho đa thức B
Gv đặt vấn đề giới thiệu phép chia hết của hai đa thức:
 - ở lớp 6,7 đã học phép chia hết các số nguyên ,em nào hãy cho biết khi nào a b (a,bZ).
 -Trong phép chia đa thức cho đa thức ta cũng có định nghĩa tương tự.
 - Gv nhắc lại quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số: xm:xn=x(m-n) (m0)
 x0=1 (x0). 
 - Trước hết ta xét trường hợp đơn giản nhất là đơn thức chia cho đơn thức.Thực hiện phép tính sau.
Để tính giá trị biểu thức ta phải làm thế nào? Cho h/s nêu cách làm.
Tính giá trị khi x=-3 và y=1,005.
ab a = b.q (qZ, b0)
a là số bị chia, b số chia, q là số thương.
-Cho A,B (B0) là 2 đa thức.
Nếu tìm được đa thức Q
Sao cho A = B.Q thì ta nói A chia hết cho B ký hiệu: AB.
A đa thức bị chia.
B đa thức chia.
Q đa thức thương.
Ký hiệu 
áp dụng:
-Tìm thương trong phép chia
a. 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z
b)12x4y2 : (-9xy2) = x3 = .(-3)3 =36
Nhận xét : Khi tính giá trị cuả biểu thức ta nên rút gọn biểu thức đã sau đó thay giá trị của biến để tính cho gọn,nhanh.
Hoạt động 3 (10’): Quy tắc
- Trước hết ta xét trường hợp đơn giản nhất là đơn thức chia cho đơn thức.Thực hiện phép tính sau.
 - H/s làm bài vài phút.
 - Sau đó nêu cách tính của mình giải thích cách làm.
 - Các đơn thức trên có mấy biến?
 - Khi chia một đơn thức một biến cho một đơn một biến ta làm như thế nào.
- Gọi h/s đứng tại chổ thực hiện phép chia.
-Có nhận xét gì về các biến và số mũ của các biến trong hai đơn thức bị chia và chia?
-Gv đưa ra ví dụ: 5x2yz:3x3y2 có chia được không?
Vậy để đơn thức A chia hết cho đơn thức B ta có điều kiện gì?
Từ các nhận xét trên các em hãy cho biết : để chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như thế nào?
-Gv treo bảng phụ có ghi quy tắc ở SGK.
Thực hiện phép tính
a. x3 : x2 = x
b. 15x7 : 3x3 = 5x4.
c. 4x2 : 2x2 =2
d. 5x3 : 3x3 = 
e. 20x5 : 12x = x4 = x4
Nhận xét:
- Khi chia một đơn thức một biến cho đơn thức một biến ta làm như sau:
 + Chia hệ số cho hệ số.
 + Chia biến số cho biến số.
 + Nhân các kết quả đó lại.
Thực hiện phép tính:
a. 15x2y2 :5xy2 = 3x.
b. 12x3y : 9x2 = xy
*Nhận xét:
 - Các biến trong đơn thức chia phải có mặt trong đơn thức bị chia.
 - Số mũ của biến trong đơn thức
 chia không lớn hơn số mũ trong
 đơn thức bị chia.
+ Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi đủ 2 điều kiện trên.
Quy tắc:(SGK)
Hoạt động4(10’): áp dụng
Để tính giá trị biểu thức ta phải làm thế nào? 
Tính giá trị khi x=-3 và y=1,005.
.áp dụng: -Tìm thương trong phép chia
a)15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z
b)12x4y2 : (-9xy2) = x3 = .(-3)3 = 36
Nhận xét : Khi tính giá trị cuả biểu thức ta nên rút gọn biểu thức đã sau đó thay giá trị của biến để tính cho gọn, nhanh.
Hoạt động5 (8’): Củng cố
Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia hai đơn thức và điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
Gọi lần pượt 4 học sinh lên bảng trình bày bài giải.( Cả lớp theo dõi rồi nhận xét bài làm của bạn.
Dựa vào kiến thức nào để tìm được các giá trị của x? Hãy tìm giá trị của x.
 Học sinh đứng tại chổ trả lời.
1)Nhắc lại quy tắc chia hai đơn thức và điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
 2) Thực hiện phép chia:
 a) 32x5y4 : 4x3y = 8x2y3 
b) 32x3y2 :5xy = x2
c) 15x3y2:5xy = 3x2y
d) 3x2y3 : 5xy2 = xy
3)Tìm x biết:
 a) xny2 : x3y (n3)
 b) xnym+1 : x2y3 (n3; n+13; m2)
Hoạt động 6( 15’) Hướng dẫn học ở nhà 
Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức Bkhi nào, đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào và quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
Học theo SGK và vở ghi. Làm các bài tập: 59, 60, 61, 62.sgk
Đọc kỹ bài 11 chia đa thức cho đơn thức. Làm các ?1, ?2 và nắm chắc quy tắc chia đa thức cho đơn thức 

Tài liệu đính kèm:

  • docT15 D8 chia don thuc cho don thuc.doc