Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 45: Phương trình tích

Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 45: Phương trình tích

I. Mục tiêu:

Nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích.

 Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, rèn luyện kỷ năng thực hành.

II Chuẩn bị:

Máy chiếu, bảng phụ bài tập, các ví dụ

III. Tiến trình lên lớp:

I.kiểm tra bài củ:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 45: Phương trình tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: / 01/ 2010 
Tiết 45: Đ 4 Phương trình tích
I. Mục tiêu: 
Nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích.
 Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, rèn luyện kỷ năng thực hành.
II Chuẩn bị: 
Máy chiếu, bảng phụ bài tập, các ví dụ 
III. Tiến trình lên lớp:
I.kiểm tra bài củ:
Hoạt động 1 (5’) Kiểm tra bài cũ 
Phân tích đa thức thành nhân tử:
=(x-1)(x+1)+(x+1)(x-2) =(x+1)(x-1+x-2)
 =(x + 1)(x – 3)
Hoạt động 2 (10’) Định nghĩa phương trình tích
Hoạt động 1:
Giáo viên đưa phương trình
(x+1)(2x-3) = 0 để giới thiệu định nghĩa phương trình tích.
Học sinh nêu định nghĩa phương trình tích như ở sgk.
Nêu cách giải phương trình tích
 (x+1)(2x-3) = 0
Học sinh nêu cách giải?
Vậy để giải phương trình tích
 A(x) B(x) = 0 ta giải như thế 
 nào
1Định nghĩa phương trình tích
a) ví dụ: ta có phương trình:
(x+1)(2x-3) = 0 là một phương trình tích.
Định nghĩa(SGK)
Phương trình có dạng:
Gọi là phương trình tích.
 A(x) . B(x) = 0
Giải phương trình: (x+1)(2x-3) = 0
x + 1= 0 hoặc 2x - 3 = 0
 x = -1 hoặc x =
Vậy phương trình có 2 nghiệm: 
 x = -1; x = .
*)Để giải phương trình: A(x) B(x) = 0
 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Hoạt động 3 (10’) 2) áp dụng:
Hãy đưa phương trình
 ( x+1)(x+4)= (2-x)(2+x) về dạng
 phương trình tích rồi giải phương trình đó.
Học sinh thực hiện tương tự như câu a
Gọi 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp cùng giải vào vở.
Cả lớp cùng nhận xét.
Học sinh làm bài tập số ?4SGK
2) áp dụng:
Giải phương trình:
a) ( x + 1)(x+ 4) = (2 - x)(2 + x)
 x2 + 5x + 4 = 4 - x2
 x2 + 5x + x2 = 0
 2 x2+5x = 0
 x(2x+5) = 0
x= 0 hoặc 2x+5 = 0x= 
Vậy phương trình có nghiệm: x= 0
Hoặc x= 
b) 2x3 = x2+2x-1
2x3- x2-2x+1= 0
(2x3- x2) – (2x+1) = 0
x2(2x+1) -(2x+1) = 0
(2x+1)(x2-1) = 0
(2x+1)(x-1) (x+1) = 0
 2x+1 = 0 x= 
 x-1 = 0 x = 1
 x+1 = 0 x= -1
Vậy phương trình có nghiệm là:
x= hoặc x = 1 hoặc x= -1. 
Vậy S = 
?4 (x3 + x2) + (x2 + x) = 0
 x2(x+1) +x(x+1) = 0
 (x+1)(x+1) x = 0
 (x+1)2x = 0
 x+1= 0 x=-1
 x = 0 x = 0
Hoạt động 4 (5’) củng cố. Luyện tập 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 21 
Học sinh lên bảng giải các phương trình.
a) ( 3x - 2)(4x + 5) = 0
b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0
c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0
(2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0
Nhấn mạnh cho học sinh sau khi giải xong phương trình luôn phải trả lời nghiệm 
S = 
Bài tập 21sgk: Giải phương trình:
a) ( 3x - 2)(4x + 5) = 0 
b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0
 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0
x = 3 hoặc x = - 20
c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0 
(2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0
Hoạt động 4 (5’) Hướng dẫn học ở nhà 
Nắm vững cách giảiphương trình tích và cách biến đổi đưa về phương trình tích. Làm tiếp bài tập 22, 23, 24, 25.
Hướng dẫn bài tập 22 làm tương tự bài tập 21.
Đọc kỹ bài tập 26 trò chơi chạy tiếp sức chuẩn bị để thực hiện tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docD8 T45 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.doc