I/ Mục tiêu: - Giúp h/s ôn tập lại các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là phương trình bậc nhất 1 ẩn)
- Củng cố và nâng cao kỹ năng giả bài tập và pt bậc nhất 1 ẩn.
II / Chuẩn bị: G/v: Bảng phụ, máy chiếu ghi câu hỏi, hoặc bài tập, bài giải mẫu.
H/s Làm một số câu hỏi ở chương 3, bài tập từ 50 – 53
III / Tiến trình lên lớp:
Ngày dạy: 09/ 03 / 2009 Tiết 54 ôn tập chương III I/ Mục tiêu: - Giúp h/s ôn tập lại các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là phương trình bậc nhất 1 ẩn) Củng cố và nâng cao kỹ năng giả bài tập và pt bậc nhất 1 ẩn. II / Chuẩn bị: G/v: Bảng phụ, máy chiếu ghi câu hỏi, hoặc bài tập, bài giải mẫu. H/s Làm một số câu hỏi ở chương 3, bài tập từ 50 – 53 III / Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1 (10’) Ôn tập về phương trình bậc nhất 1 ẩn và phương trình đưa về ax + b = 0 Thế nào là 2 pt tương đương? Cho ví dụ. H/s nêu 2 nguyên tắc biến đổi pt Luyện tập: Tìm xem 2 pt sau đây có tương đương không: x – 1 + 0 và x- 1 = 0 3x + 5 = 14và3x = 9 có tương đương không, vì sao? Khi nào thì ax + b = 0 là pt bậc nhất 1 ẩn? Khi nào thì pt vô nghiệm? Cho ví dụ. Pt có vô số nghiệm khi nào? GiảI bt: H/s lên bảng giảI và cả lớp cùng giải. H/s nêu các bước giải 1/ Định nghĩa 2 phương trình tương đương: Ví dụ: x – 1 = 0 và 2x = 2. 2/ Hai quy tắc biến đổi pt: Quy tắc chuyển vế Quy tắc nhân với 1 số x – 1 = 0 x = 1 x- 1 = 0 x = 1 Vậy và không tương đương. 3x + 5 = 14 x = 3 3x = 9 x = 3 Vậy và tương đương 3/ Phương trình bậc nhất 1 ẩn: Pt có dạng ax + b = 0 ( a ) Gọi là pt bậc nhất 1 ẩn. a = 0, b thì pt vô nghiệm, ví dụ 0x + 5 = 0 Pt vô số nghiệm khi: a = 0, b = 0, ví dụ: 0x = 0 GiảI pt: 3 – 4x ( 25 – 2x) = 8x+ x – 300, 3 = GiảI bài tập 50 (b) Pt vô nghiệm. Gọi h/s giải sao đó gv đưa bài giải lên bảng phụ để h/s rút kinh nghiệm trong quá trình giải. Gv hướng dẩn h/s đưa về pt tích sau đó gợi ý để h/s phân tích tiếp để biến đổi. II. Phương trình chứa biến ở mẫu ta làm thế nào? Giải pt (h/s lên bảng giải cả lớp cùng làm) II/ Phương trình tích: Giải pt: ( 2x + 1) (3x – 2) = (5x – 8) (2x + 1) x = - 1/2 hoặc x = 3 S = *Bài 52 d (sgk) 2x x(x + 3) (2x – 1) = 0 x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = S = *Bài 53 (SGK) () +(=( (x+10) () = 0 x + 10 = 0 x = -10 Giải pt: ĐKXĐ: x và x 0 x – 3 = 10x -15 -9x = -12 x = ( thoả mãn ĐK) Vậy S = Hoạt động 3 (3’) Hướng dẫn về nhà Ôn lại các kiến thức về pt, ôn tập giải bài tập bằng cách lập pt. Làm tiếp bài tập: 54, 55, 56 SGK; 65, 66, 67, 68, 69 SBT. Tiết sau ôn tập tiếp
Tài liệu đính kèm: