Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 66: Ôn tập học kì II (tiết 1)

Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 66: Ôn tập học kì II (tiết 1)

I .MỤC TIÊU:

*Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.

*Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.

II .CHUẨN BỊ

Bảng phụ,thước kẻ, phấn màu.

III .TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 2001Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 66: Ôn tập học kì II (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: / 04 / 2010 
Tiết 66 Ôn tập học kì II (tiết 1)
I .Mục tiêu: 
*Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.
*Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.
II .Chuẩn bị
Bảng phụ,thước kẻ, phấn màu. 
III .Tiến trình dạy – học:
 Hoạt động 1 (15’) So sánh phương trình và bất phương trình 
Phương trình
1.Hai phương trình tương đương: 
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm.
2.Hai quy tắc biến đổi phương trình:
a,Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của phương trình từ vế này sang vế kia phảI đổi dấu hạng tử đó.
b,Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0.
3.Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình dạng ax+b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: 2x – 1 = 0
Bất phương trình
1.Hai bất phương trình tương đương:
Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập hợp nghiệm.
2.Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
a,Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phảI đổi dấu hạng tử.
b,Quy tắc nhân với một số: Khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
3.Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn: Bất phương trình dang ax+b <0
(hoặc ax+b >0 ; ax+b0; ax+b0) với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: 2x – 3 0
 Hoạt động 2 (27’) Bài tập
* Phân tích các đa thức sau nhân tử
a, a2- b2 - 4a + 4
Hs lên bảng làm bài tập:
b, x2 + 2x - 3
c, 4x2y2 - (x2+y2)2 
*Bài 6 trang 131 SGK
Tìm giá trị nguyện của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên.
M=
Gv yêu cầu hs nhắc lại cách làm dạng toán này.
Gv yêu cầu một hs lên bảng làm.
Bài 7 trang 131 SGK:giải các pt
a,
b, 
Bài 8 trang 131 SGK:Giải pt
 	= 4
Gv hỏi: Các phương trình trên thuộc dạng phương trình gì? Cần chú ý đIều gì khi giải các phương trình đó?
Gv: Quan sát các phương trình đó, em thấy cần biến đổi như thế nào?
Gv yêu cầu hai hs lên bảng trình bày.
Giáo viên yc học sinh Hoạt động theo nhóm 
Gọi một học sinh lên làm
Bài 1 trang 130 SGK
a, a2- b2 - 4a + 4 = (a2- 4a + 4) - b2
= (a - 2)2 - b2 = (a - 2 - b)(a - 2 +b)
b, x2 + 2x - 3 = x2 + 3x - x - 3
=x(x + 3) - (x + 3) = (x + 3)(x - 1)
c, 4x2y2 - (x2+y2)2 = (2xy)2 - (x2 + y2)2
= (2xy - x2- y2) (2xy + x2+ y2) 
= - (x - y)2(x + y)2
Hs: Để giải bài toán này, ta cần tiến hành chia tử cho mẩu, viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hắng số. Từ đó tìm giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên.
Hs lên bảng làm:
M= =5x + 4 + 
Với x Z 5x + 4 Z
M Z Z 2x - 3 Ư(7)
2x - 3 
Giải tìm được x 
a,
21(4x+3)-15(6x-2)=35(5x+4)+315
-181x = 362
x = -2
b, 
10(2x-1)+3x+1+10 = 4(3x+2) 
 x = 
Bài 8 trang 131 SGK:Giải pt
 = 4
* 2x – 3 = 4
 x = 3,5
* 2x – 3 = -4
x = - 0,5
Vậy S = 
Hoạt động 3 (3’) Hướng dẫn học ở nhà 
Tiết sau tiếp tục ôn tập học kĩ II, trọng tâm là giải toán bằng cách lập phương trình và bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức.
Bài tập về nhà số 12,13,15 trang 131, 132 SGK
Bài số 6,8,10,11 trang 151 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docD8 T66 ON KY II.doc