Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

I .Mục tiêu:

- Hiểu phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành tích của các biểu thức.

 -Biết tìm ra các nhân tử chung và đặt nhân tử chung đối với các đa thức không quá 3 hạng tử.

 -Rèn luyện cách biến đổi nhanh, chính xác.

II .Chuẩn bị: Bảng phụ, máy chiếu.

III Tiến trình dạy – học:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1337Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: ../09/2010
Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
I .Mục tiêu: 
- Hiểu phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành tích của các biểu thức.
 -Biết tìm ra các nhân tử chung và đặt nhân tử chung đối với các đa thức không quá 3 hạng tử.
 -Rèn luyện cách biến đổi nhanh, chính xác.
II .Chuẩn bị: Bảng phụ, máy chiếu.
III Tiến trình dạy – học: 
Hoạt động1 (7’) Kiểm tra
 Gv đưa đề lên bảng phụ:
 Hãy viết các hằng đẳng thức:(x+y)2;(x+y)3;(x-y)2;(x-y)3;x2-y2; x3+y3;x3-y3
 Khi x=1 thì các bàI tập trên được viết như thế nào?
Hoạt động 2(15’) Thế nào là PTĐTTNT bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
-Hãy viết đa thức sau thành tích
-Trong hai số hạng này có thừa số chung là bao nhiêu? 2x
 Vậy thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử .
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung ta làm thế nào?
Qua ví dụ 5 các em có nhận xét gì?
a, Viết đa thức sau dưới dạng tích:
1) 2x2- 4x =2x(x-2)
2) 5x2 + 10x +15 = 5(x2+2x+3) 
3) 5x(x+y) - 3y (x+y)
 = (x+y)(5x –3y)
Việc làm trên gọi là phân tích thành nhân tử 
b, Định nghĩa: (SGK)
Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử:
 4) 15x3-5x2+10x
 =5x(3x2-x+2)
 5) 2(x-y) + 3x(y-x)
 = 2(x-y) -3x(x-y)
 = (x-y)(2-3x)
Nhận xét: Các ví dụ phân tích trên đều sữ dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
c,Chú ý: (SGK)
Hoạt động 3 (15’) .áp dụng
Gọi h/s tìm nhân tử chung để phân tích cả đa thức trên.
H/s lên bảng phân tích cả lớp cùng làm.
Qua bài tập C ta phải làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung. 
Để tìm x ta làm thế nào?
Hãy phân tích đa thức ở vế trái thành nhân tử.
( GV hướng dẫn học sinh đưa về dạng: ab = 0.)
1) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) x2- x =x(x-1)
b) 5x2(x-2y)-15x(x-2y)
 =5x(x-2y)(x-3)
c) 3(x-y)-5x(y-x)
 =3(x-y)+5x(x-y)
 =(x-y)(3+5x)
d) x2+xy –x-y
 = x(x+y) - (x+y)
 =(x+y)(x-y)
2)Tìm x biết:
a) 2x2+5x = 0
	x(2x+5)= 0
 x=0 hoặc 2x+5= 0
 x= 
Hoạt động 4(5’) Củng cố
Gọi 3 học sinh lên bảng làm 3 bài tập.
Phân tích đa thức thành nhân tử.
a, 3x(x-1)+2(1-x) 
 =3x(x-1)-2(x-1)
 =(x-1)(3x-2)
 b, x2(y-1)-5x(1-y)
 =x2(y-1)+5x(y-1)
 =(y-1)(x2+5xy)
 c, (3-x)y+x(x-3)
 =(3-x)y-x(3-x)
 =(3-x)(y-x)
2. Tìm x biết : 3x2-6x=0
 3x(x-2)=0
 3x=0 x=0
 x-2=0 x=2
Hoạt động 5 (3’) Hướng dẫn về nhà
Đọc sách và làm theo SGK và vở ghi xem lại các loại bài tập đã làm.
 Làm tiếp các bài tập : 40,41,42 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docT9 D8 phan tich da thuc thanh nhan tu.doc