I. Mục tiêu
+HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N Z Q.
+HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
II. CHUAÅN Bề
_ GV: +Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số : N, Z, Q và các bài tập.
+Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
– HS :+Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
- Phửụng phaựp : ẹaứm thoaùi gụùi mụỷ, Neõu vaỏn ủeà, hoaùt ủoọng nhoựm.
III. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC
Tieỏt : 01 Tuaàn 01 Đ. TAÄP HễẽP Q CAÙC SOÁ HệếU TYÛ I. MUẽC TIEÂU +HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N è Z è Q. +HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. II. CHUAÅN Bề _ GV: +Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số : N, Z, Q và các bài tập. +Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. – HS :+Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. - Phửụng phaựp : ẹaứm thoaùi gụùi mụỷ, Neõu vaỏn ủeà, hoaùt ủoọng nhoựm. III. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC Hoạt động I: Tìm hiểu chương trình Đại số 7 (5 ph). Hoạt động của giáo viên -Giới thiệu chương trình Đại số lớp 7 gồm 4 chương. -Nêu yêu cầu về sách, vở ghi, vở BT, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán. -Giới thiệu sơ lược về chương I Số hữu tỉ – Số thực. Hoạt động của học sinh -Nghe GV hướng dẫn. -Ghi lại các yêu cầu cua GV để thực hiện. -Mở mục lục trang 142 SGK theo dõi. Hoạt động 2: Tìm hiểu số hữu tỉ (12 ph). HĐ của Giáo viên -Cho các số: 3; -0,5; 0; ; -Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó. -Hỏi: Mỗi số trên có thể viết thành bao nhiêu phân số bằng nó? -GV bổ xung vào cuối các dãy số các dấu -ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. Vậy các số trên: HĐ của Học sinh -5 HS lên bảng lần lượt viết mỗi số đã cho thành 3 phân số bằng nó. -Các HS khác làm vào vở. -Trả lời: Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó. -Trả lời: Theo định nghĩa trang 5 SGK. Ghi bảng 1.Số hữu tỉ:VD: * * * * * -Định nghĩa: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ẻ Z, b ạ 0 -Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ: Q 3; -0,5; 0; ; đều là số hữu tỉ. -Hỏi: Vậy thế nào là số hữu tỉ? -Giới thiệu tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q. -Yêu cầu HS làm -Yêu cầu đại diện HS đứng tại chỗ trả lời, GV ghi kết quả lên bảng. -Yêu cầu HS làm +Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không? Vì sao? -Hỏi thêm: +Số tự nhiên n có phải là số hữu tỉ không? Vì sao? +Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q? -Giới thiệu sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa 3 tập hợp trên. -Yêu cầu HS làm BT 1 trang 7 SGK vào vở bài tập in. -Yêu cầu đại diện HS trả lời. -Làm việc cá nhân -Đại diện HS đọc kết quả và trả lời các số trên đều viết được dưới dạng phân số nên đều là số hữu tỉ (theo định nghĩa) -Cá nhân tự làm vào vở. -Đại diện HS trả lời: Số nguyên a có phải là số hữu tỉ, vì số nguyên a viết được dưới dạng phân số là -Tương tự số tự nhiên n cũng là số hữu tỉ. -Quan hệ: N è Z; Z è Q. -Quan sát sơ đồ. -HS tự làm BT 1 vào vở bài tập. -Đại diện HS trả lới kết quả. ?1 * * * Vậy các số trên đều là số hữu tỉ. ?2 a ẻ Z thì ị a ẻ Q n ẻ N thì ị n ẻ Q Q Z N BT 1: -3 ẽ N ; -3 ẻ Z ; -3 ẻ Q ẽ Z;ẻQ;Nè Z è Q. Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10 ph). -Vẽ trục số. -Yêu cầu HS biểu diễn các số nguyên –1; 1; 2 trên trục số đã vẽ. -Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn. -Nói: Tương tự đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. VD như biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. -Yêu cầu HS đọc VD 1 SGK -GV thực hành trên bảng và yêu cầu HS làm theo. (Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số; xác định điểm biểu diễn sht theo tử số) -Yêu cầu đọc và làm VD 2. -Hỏi: +Đầu tiên phải viết dưới dạng nào? +Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần? +Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào? -Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn. -Nói: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. -Yêu cầu làm BT 2 trang 7. -Gọi 2 HS lên bảng mỗi em một phần. -Vẽ trục số vào vở theo GV. -Tự biểu diễn các số nguyên –1; 1; 2 trên trục số. -1 HS lên bảng biểu diễn. -Lắng nghe GV nói. -Đọc VD1 và làm theo GV. -Đọc VD 2 SGK, làm vào vở. -Trả lời: +Đẩu tiên viết dưới dạng phân số có mẫu số dương. +Chia đoạn thẳng đơn vị thành ba phần bằng nhau. +Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới. -HS tự làm BT 2 trang 7 SGK vào vở bài tập. -2 HS lên bảng làm mỗi em một phần. 2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: ?3 Biểu diễn số –1; 1; 2 | | | | | | | | | | -1 0 1 M 2 VD 1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. VD 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Viết | | | | | | | | -1 N 0 1 2 BT 2: a)Những phân số biểu diễn số hữu tỉ là: b) | | | | | | -1 A 0 1 IV.Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ (10 ph). ?4 ?4 ?4 -Yêu cầu làm -Hỏi: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào? -Yêu cầu 1 HS lên bảng làm -Hỏi: Vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta cũng sẽ làm như thế nào? -Cho làm ví dụ 1 SGK -Cho 1 HS nêu cách làm GV ghi lên bảng. -Yêu cầu tự làm ví dụ 2 vào vở. -Đọc và tự làm -Trả lời: Viết hai phân số về dạng cùng mẫu số dương. -1 HS lên bảng làm. -Trả lời: Viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. -Tự làm VD 1 vào vở -1 HS nêu cách làm. -Tự làm ví dụ 2 vào vở 3.So sánh hai số hữu tỉ: So sánh 2 phân số và Vì -10 > -12 Và 15>0 nên VD 1: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và vì -6 < -5 và 10 > 0 nên hay ?5 ?5 ?5 -Gọi 1 HS lên bảng làm. -Hỏi: Qua 2 VD, em hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào? -Giới thiệu vị trí hai số hữu tỉ x, y trên trục số khi x < y -Giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ 0. -Hỏi: Vậy tập hợp số hữu tỉ gồm có những loại số hữu tỉ nào? -Yêu cầu làm -Gọi 3 HS trả lời. -GV nêu nhận xét: nếu a, b cùng dấu. nếu a, b khác dấu. -1 HS lên bảng làm. -Trả lời: +Viết hai số hữu tỉ dưới dạng cùng mẫu số dương. +So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có ttử số lớn hơn sẽ lớn hơn. -Trả lời: Tập hợp số hữu tỉ gồm số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm và số 0. -Cá nhân làm -3 HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi. -Lắng nghe và ghi chép nhận xét của GV. VD 2: So sánh và 0 Vì -7 0 Nên hay < 0 Chú ý: -x <y điểm x bên trái điểm y -Nếu x > 0 : x là s.h.tỉdương x < 0 : x là s.h.tỉ âm. x = 0 : không dương cũng không âm. -Số âm < Số 0 < Số dương. Số hữu tỉ dương Số hữu tỉ âm Số hữu tỉ không dương cũng không âm V.Hoạt động 5: Luyện tập củng cố (6 ph). -Hỏi: +Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ. +Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? -Cho hoạt động nhóm làm BT sau: Đề bài: Cho hai số hữu tỉ: -0,75 và a)So sánh hai số đó. b)Biểu diễn các số đó trên trục số, nhận xét vị trí hai số đối với nhau và đối với điểm 0. -Trả lời: +Định nghĩa như SGK trang 5. +Hai bước: Viết dưới dạng phân số cùng mẫu số dương rồi so sánh hai phân số đó. -Hoạt động nhóm: Ghi lời giải vào phim trong hoặc bảng phụ Sau 3 phút treo kết quả lên trước lớp. Đại diện nhóm trình bày lời giải. VI.Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Cần học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so sánh hai số hữu tỉ. -BTVN: số 3, 4, 5/ 8 SGK; Số 1, 3, 4, 8/3,4 SBT. -Ôn tập qui tắc cộng, trừ phân số; quy tắc “dấu ngoặc”; quy tắc “chuyển vế” (toán 6). Hoaùt ủoọng 4 : Cuỷng coỏ . (5 phuựt) Hoaùt ủoọng 5 : Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ (1 phuựt) Tieỏt : 02 Đ. COÄNG, TRệỉ SOÁ HệếU TYÛ I. MUẽC TIEÂU II. CHUAÅN Bề _ GV: SGK, Giaựo aựn, Maựy tớnh boỷ tuựi. – HS : Xem trửụực caực baứi taọp phaàn luyeọn taọp, Maựy tớnh boỷ tuựi. - Phửụng phaựp : ẹaứm thoaùi gụùi mụỷ, Neõu vaỏn ủeà, hoaùt ủoọng nhoựm. III. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn vaứ Hoùc sinh Ghi baỷng Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm tra baứi cuừ. (7 phuựt) Hoaùt ủoọng 4 : Cuỷng coỏ . (5 phuựt) Hoaùt ủoọng 5 : Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ (1 phuựt) Tieỏt : 01 Tuaàn 01 Đ. HAI GOÙC ẹOÁI ẹặNH I. MUẽC TIEÂU II. CHUAÅN Bề _ GV: SGK, Giaựo aựn, Maựy tớnh boỷ tuựi. – HS : Xem trửụực caực baứi taọp phaàn luyeọn taọp, Maựy tớnh boỷ tuựi. - Phửụng phaựp : ẹaứm thoaùi gụùi mụỷ, Neõu vaỏn ủeà, hoaùt ủoọng nhoựm. III. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn vaứ Hoùc sinh Ghi baỷng Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm tra baứi cuừ. (7 phuựt) Hoaùt ủoọng 4 : Cuỷng coỏ . (5 phuựt) Hoaùt ủoọng 5 : Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ (1 phuựt) Tieỏt : 02 Đ. LUYEÄN TAÄP I. MUẽC TIEÂU II. CHUAÅN Bề _ GV: SGK, Giaựo aựn, Maựy tớnh boỷ tuựi. – HS : Xem trửụực caực baứi taọp phaàn luyeọn taọp, Maựy tớnh boỷ tuựi. - Phửụng phaựp : ẹaứm thoaùi gụùi mụỷ, Neõu vaỏn ủeà, hoaùt ủoọng nhoựm. III. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn vaứ Hoùc sinh Ghi baỷng Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm tra baứi cuừ. (7 phuựt) Hoaùt ủoọng 4 : Cuỷng coỏ . (5 phuựt) Hoaùt ủoọng 5 : Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ (1 phuựt) Naờm Caờn, ngaứy . . . thaựng . . . naờm 200 TOÅ TRệễÛNG Mai Thũ ẹaứi
Tài liệu đính kèm: