Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 18

Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 18

I. MỤC TIÊU

- HS thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.

- Biếy vẽ hệ trục toạ độ.

- Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.

- Biết xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.

- Biết được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ

_ GV: SGK, Giáo án, Giấy kẻ ô vuông, bảng phụ: hình 17, 18, bài tập 32,33.

– HS : Xem lại cách biểu diển số hữu tỉ trên trục số.

 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18	Ngày soạn : 19/12/2009
Tiết : 35	
§. Mặt phẳng toạ độ
I. MỤC TIÊU 
HS thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.
Biếy vẽ hệ trục toạ độ.
Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
Biết xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
Biết được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Giấy kẻ ô vuông, bảng phụ: hình 17, 18, bài tập 32,33.
– HS : Xem lại cách biểu diển số hữu tỉ trên trục số.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
Biểu diễn các số sau đây trên trục số: -3; 
-HS: 
GV nhận xét.
Hoạt động 2 : (5 phút)
GV giới thiệu ví dụ 1 như SGK
GV giới thiệu ví dụ 2
GV tổng hợp hai ví dụ trên:
GV yêu cầu HS cho ví dụ tương tự?
Hoạt động 3 : (10 phút)
GV giới thiệu cách vẽ hệ trục toạ độ như trong hình 16 (SGK)
GV nêu chú ý.
Hoạt động 4 : (15 phút)
GV đưa bảng phụ hình 17, giới thiệu toạ độ điểm P(1,5;3) như SGK
GV đưa bảng phụ ?1.
GV đưa bảng phụ hình 18, giới thiệu toạ độ điểm M như SGK
GV đưa bảng phụ ?2.
Hoạt động 5 : Củng cố . (9 phút)
GV đưa bảng phụ bài tập 32.
GV nhận xét, sửa bài.
GV đưa bảng phụ bài 33.
HS đọc đề, HS thảo luận trong 3’ sau đó lên bảng trình bày
GV nhận xét, chốt lại bài
1) Đặt vấn đề 
a) Ví dụ (SGK)
b) Ta thấy vị trí của một điểm thường được xác định bởi một cặp số
2) Mặt phẳng toạ độ
Ox và Oy là các trục toạ độ; Ox là trục hoành; Oy là trục tung; O là gốc toạ độ 
Chú ý: các đơn vị dài trên hai trục được chọn bằng nhau
3) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.
P(1,5;3):Số 1,5 là hoành độ; Số 3 là tung độ
Trên mặt phẳng toạ độ:
Mỗi điểm M xá định một cặp số (x0;y0). Ngược lại mỗi cặp số xác định một điểm M; x0 là hoành độ; y0 là tung độ
Ký hiệu: M (x0;y0)
4) Bài tập
Bài 32:
a) M(-3;2); N(2;-3); 
P(0;-2); Q(-2;0)
b) Mỗi cặp điểm có hoành độ điểm này là tung độ điểm kia
Bài 33:
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Xem lại cách xác định toạ độ của một điểm cũng như xác định điểm khi biết toạ độ của nó.
Làm bài tập 34, 35
Gợi ý bài 34: Ta dựa vào các điểm biểu diễn ở bài 32 hoặc có thể lấy thêm một vài điểm trên hai trục toạ độ; viết toạ độ của chúng ra, xem hoành độ của các điểm trên trục tung và ngược lại
Tiết : 36	
§. Luyện tập
I. MỤC TIÊU 
Có kỹ năng vẽ thành thạo hệ trục tọa độ. Biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. Xác định điểm khi biết toạ độ của nó.
Giáo dục tính cẩn thận trong khi vẽ hệ trục tọa độ.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ bài tập 35, 36, 37, 38 (SGK).
– HS : Ôn lại cách xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng, xác định điểm khi biết toạ độ.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
Yêu cầu HS sửa bài tập 34.
-HS ở dưới nhận xét.
GV nhận xét, sửa bài.
Hoạt động 2 : Bài tập . (37 phút)
GV đưa bảng phụ bài 35, hình 20.
Hỏi: Để xác định toạ độ của một điểm ta làm cách nào?
GV nhận xét, sửa bài.
GV đưa bảng phụ bài 36.
Hỏi: Để xác định vị trí của điểm khi biết toạ độ ta làm cách nào?
-HS đứng tại chỗ trả lời.
-1HS lên bảng vẽ.
-HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
GV nhận xét, sửa bài.
GV đưa bảng phụ bài 37.
Cho hàm số:
x
0
1
2
3
4
y
0
2
4
6
8
Làm tương tự như bài 36.
-HS1 : Lên bảng viết các tọa độ.
-HS2 : Vẽ hệ trục biểu diễn các cập giá trị.
-H: Nhận xét gì về vị trí của các điểm vừa vẽ?
-HS . . . tạo thành một đường thẳng.
GV nhận xét, sửa bài.
GV đưa bảng phụ bài 38.
-HS thảo luận nhóm làm bài tập.
-Tiếp đó đại diện nhóm lên bảng thực hiện.
-Các nhóm ở dưới nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét chung và chốt lại.
GV chốt lại các vấn đề mà Hs cần lưu ý khi xác định toạ độ điểm cũng như vị trí điểm.
Bài 34:
a) Điểm trên trục hoành có tung độ bằng 0 .
b) Điểm trên trục tung có hoành độ bằng 0.
2. Luyện tập
Bài 35(SGK – 68).
A (0,5;2); B (2;2); C (2;0)
D (0,5;2)
P (-3;3); Q (-1;1); R(-3;1)
Bài 36 (SGK – 68):
Tứ giác ABCD là hình vuông
Bài 37 (SGK – 68):
a) A (0;0); B (1;2); C(2;4)
 D (3;6); E (4;8)
b)
Bài 38 (SGK – 68):
a) Đào là người cao nhất và cao 1,5m
b) Hồng là người ít tuổi nhất là 11 tuổi.
c) Hồng cao hơn Liên nhưng Liên nhiều tuổi hơn.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Làm bài tập 50 (SBT).
Xem lại cách xác định vị trí của điểm khi biết toạ độ. Ôn lại cách tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến và ngược lại.
Tiết : 37	
§. Trả bài thi học kì 1 (Phần đại số)
I. MỤC TIÊU 
HS biết được những chỗ đúng, chỗ sai trong bài làm của mình.
Biết cách khắc phục, sửa chữa những sai phạm khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: Đề + Đáp.
– HS : Thước thẳng, Máy tính bỏ túi.
 - Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
Hoạt động 1 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I( 5 phút )
- GV chấm bài và trả bài kiểm tra HKI cho HS.
- Đại diện HS phát bài kiểm tra cho các bạn.
- HS tự xem lại kết quả bài làm của bản thân.
Hoạt động 2 : NHẬN XÉT (38 phút)
- GV lần lượt nêu lên những sai phạm trong bài làm của HS. Nêu những cách làm hay, những lỗi cơ bản, . . . cho HS biết.
- GV sửa bài theo đáp án.
1
2
3
4
5
6
7
8
C
C
A
C
B
D
A
B
- GV sửa bài theo đáp án.
a) = 2
b) = - 1 
-Chú ý cách đánh nhanh.
-GV sửa câu 2.
Gọi số cây mỗi lớp 7A, 7B, 7C phải trồng và chăm sóc lần lượt là x, y, z.	0,25 điểm
Theo bài ra, ta có : 
 và x + y + z = 36	
Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có :
	0,5 điểm
=> 	x = 9 ; y = 12 ; z = 15	0,25 điểm
Vậy số cây mỗi lớp 7A, 7B, 7C phải trồng và chăm sóc lần lượt là 9 cây, 12 cây, 15 cây.
-GV cho HS về nhà làm hoàn chỉnh vào vở bài tập.
1) Không chuẩn bị đủ dụng cụ học tập trước khi làm bài.
2) Thao tác tự tính toán còn chậm, chữ viết cẩu thả.
3) Phần trắc nghiệm cần đọc kỹ và thử tính toán trước bên ngoài giấy nháp.
 - Một số HS chưa ghi ra đáp số phần trắc nghiệm.
4) Phần tự luận :
+ Đại số :
-2HS lên bảng thực hiện nhanh 2 ý của câu 1.
-HS khác cùng làm vào vở.
-Ở câu 2 : Một số HS còn có các lỗi về áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
-1HS lên bảng làm, HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Nắm vững các kiến thức cơ bản.
- Tự ôn tập ở nhà.
Tuần 18	Ngày soạn : 19/12/2009 
Tiết : 31	
§. Trả bài thi học kì 1 (Phần hình học)
I. MỤC TIÊU 
HS biết được những chỗ đúng, chỗ sai trong bài làm của mình.
Biết cách khắc phục, sửa chữa những sai phạm khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ
GV : Bảng phụ ghi câu hỏi Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.
HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc.
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
Hoạt động 1 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I( 5 phút )
- GV chấm bài và trả bài kiểm tra HKI cho HS.
- Đại diện HS phát bài kiểm tra cho các bạn.
- HS tự xem lại kết quả bài làm của bản thân.
Hoạt động 2 : NHẬN XÉT (38 phút)
- GV lần lượt nêu lên những sai phạm trong bài làm của HS. Nêu những cách làm hay, những lỗi cơ bản, . . . cho HS biết.
- GV sửa bài thi theo đáp án.
Trắc nghiệm.
9
10
11
12
D
B
C
A
Tự luận.
-GV vẽ hình.
- Cho 1HS lên bảng thực hiện lại.
a) Chứng minh được DAOC = DBOC (c-g-c) 	0,5 điểm
b) Chứng minh đúng 	0,5 điểm.
c) Gọi I là giao điểm của OC và AB.
- Chứng minh DOIA = DOIB (c-g-c)	0,5 điểm
 => 	0,25 điểm
 Mà (2 góc kề bù) 	0,25 điểm
 => 	0,25 điểm
 Do đó AB ^OC	0,25 điểm.
-GV cho HS về nhà làm hoàn chỉnh vào vở bài tập.
1) Không chuẩn bị đủ dụng cụ học tập trước khi làm bài.
2) Thao tác tự tính toán còn chậm, chữ viết cẩu thả.
3) Phần trắc nghiệm cần đọc kỹ và thử tính toán trước bên ngoài giấy nháp.
4) Phần tự luận :
- Không vẽ hình và ghi GT-KL.
- Còn nhầm lẫn khi xét trường hợp = nhau của 2 tam giác.
- Trình bày bài viết chưa khoa học.
O
B
C
t
x
y
I
A
- Không ghi chú lý do.
-1HS lên bảng thực hiện lại.
-HS khác ở dưới nhận xét, bổ sung.
Thống kê chất lượng điểm thi học kì I :
Lớp 
Số HS
Giỏi
Khá
TB
Yếu 
Kém
Từ TB à
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A1
40
7
17,5
13
32,5
13
32,5
7
17,5
33
82,5
Chất lượng giảng dạy bộ môn học kì I :
Lớp 
Số HS
Giỏi
Khá
TB
Yếu 
Kém
Từ TB à
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A1
40
5
12,5
3
7,5
17
42,5
15
37,5
25
62,5
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Nắm vững các kiến thức cơ bản.
- Chuẩn bị tiếp phần hai tam giác bằng nhau.
	Năm Căn, ngày . . . tháng . . . năm 200
	TỔ TRƯỞNG
	Mai Thị Đài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc