Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 21

Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 21

I. MỤC TIÊU

- HS cần hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấy hiệu được dễ dàng hơn.

- Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.

II. CHUẨN BỊ

_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ ?1; bảng 7; bảng 9; bài tập 6; 7.

– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.

 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21	Ngày soạn : 10/1/2010
Tiết : 43	
§. Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
I. MỤC TIÊU 
HS cần hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấy hiệu được dễ dàng hơn.
Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ ?1; bảng 7; bảng 9; bài tập 6; 7.
– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. (7 phút)
1) Thế nào là tần số?
2) Xem bảng 7 tìm các giá trị khác nhau và tần số
-2HS trả lời.
GV nhận xét, sửa bài.
Hoạt động 2 : (25 phút)
GV đưa bảng phụ ?1.
Bảng trên được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu, ta gọi tắt là bảng “tần số”
GV giới thiệu dạng bảng dọc
Yêu cầu HS lập bảng tần số cho bảng 7 theo dạng bảng dọc
GV: Từ bảng tần số (bảng 8) ta có thể dễ dàng đưa ra những nhận xét
Hỏi: Ở bảng 8
1) Điều tra trên bao nhiêu đơn vị?
2) Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất là bao nhiêu?
3) Giá trị có tần số lớn nhất?
4) Khoảng giá trị có tần số lớn nhất?
HS thực hiện
Giá trị(x)
Tần số(n)
98
3
99
4
100
16
101
4
102
3
N=30
GV tổng kết chốt lại các vấn đề mà HS cần lưu ý.
Hoạt động 4 : Củng cố . (12 phút)
 GV đưa bảng phụ bài 6.
GV có thể yêu cầu HS tính phần trăm số gia đình có từ 3 con trở lên.
GV liên hệ chủ trương dân số của nhà nước.
-GV tổng kết bài học.
1) Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị gọi là tần số
2) Các giá trị khác nhau là: 98; 99; 100; 101;102, tần số tương ứng là: 3; 4; 16; 4; 3.
1) Lập bảng “tần số”
VD: Từ bảng 1 ta lập được bảng tần số sau:
GT (x)
28
30
35
50
TS (n)
2
8
7
3
N= 20
 Bảng 8
2) Chú ý:
Ta có thể chuyển từ bảng ngang sang bảng dọc
Giá trị (x)
Tần số(n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N=20
 Bảng 9
Nhận xét (bảng 8)
- Đã tiến hành điều tra ở 20 lớp
- Lớp trồng ít nhất là 28 cây có 2 lớp, lớp trồng nhiều nhất là 50 cây có 3 lớp
- Đa số các lớp trồng được 30; 35 cây
3)Bài tập:
Bài 6
a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình
GT(x)
0
1
2
3
4
TS(n)
2
4
17
5
2
N=30
b) Nhận xét:
- Số con của các gia đình từ 0 đến 4
- Gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất
- Gia đình có 3 con trở lên chiếm 16,7%
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Làm các bài tập: 5; 7(SGK)
Lập bảng tần số từ bảng 5; 6 và đưa ra nhận xét
Tiết : 44	
§. Luyện tập 
I. MỤC TIÊU 
Tiếp tục củng cố khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số.
Rèn luyện kỹ năng lập bảng tần số và đưa ra nhận xét.
Giáo dục dân số cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ bài tập 7; 8; 9.
– HS : Xem lại cách lập bảng tần số – nhận xét.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. (7 phút)
Yêu cầu HS sửa bài tập 7.
(Bảng phụ)
-1HS lên bảng thực hiện.
-HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
GV nhận xét, sửa bài.
Hoạt động 2 : Bài tập (37)
GV đưa bảng phụ bài tập 8
-HS đọc đề bài.
-HS thảo luận nhóm.
- Tiếp theo đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét , sửa bài.
GV đưa bảng phụ bài tập 9
GV có thể giải thích cách ghi điểm ở môn bắn súng như thế nào?
-1HS lên bảng thực hiện.
-HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
GV nhận xét, sửa bài
Nếu cón thời gian có thể cho HS làm thêm bài tập 7 (SBT)
GV tổng kết rút kinh nghiệm đặc biệt là phần nhận xét.
Bài 7:
a) Dấu hiệu: tuổi nghề của mỗi công nhân, có 25giá trị
b) Bảng tần số
GT(x)
1
2
3
4
5
TS(n)
1
3
1
6
3
6
7
8
9
10
1
5
2
1
2
N=25
Nhận xét:
-Tuổi nghề thấp nhất 1 năm, cao nhất 10 năm
- Khó có thể nói đa số công nhân có tuổi nghề là bao nhiêu.
Bài 8:
Dấu hiệu: Số điểm đạt được của mỗi lần bắn. Xạ thủ bắn 30 phát
Bảng tần số:
Điểm (x)
7
8
9
10
TS(n)
3
9
10
8
N=30
Nhận xét:
Điểm thấp nhất: 7
Điểm cao nhất: 10
Số điểm 8 và 9 có tỉ lệ cao
Bài 9:
Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán của mỗi HS, số các giá trị là 35
Bảng tần số:
GT(x)
3
4
5
6
7
8
9
10
TS(n)
1
3
3
4
5
11
3
5
 N = 35
Nhận xét:
Thời gian giải 1 bài nhanh nhất là 3 phút.
Thời gian giải 1 bài chậm nhất là 10 phút
Số bạn giải 1 bài từ 7 đến 10 phút đạt tỉ lệ cao
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Xem lại cách lập bảng tần số, cách nhận xét đối với từng bài tập cụ thể.
Xem lại cách biểu diễn 1 điểm lên mặt phẳng toạ độ, cách xác định toạ độ của điểm trên mặt phẳng toạ độ.
Sưu tầm một số biểu đồ mà em biết (hình cột, đoạn thẳng, hình quạt, hình tròn,)
Tuần 21	Ngày soạn : 10/1/2010
Tiết : 35	
§. Tam giác cân
I. MỤC TIÊU 
	- KiÕn thøc: - Häc sinh n¾m ®­ỵc ®Þnh nghÜa tam gi¸c c©n, tam gi¸c vu«ng c©n, tam gi¸c ®Ịu, tÝnh chÊt vỊ gãc cđa c¸c tam gi¸c trªn. BiÕt chøng minh mét tam gi¸c lµ tam gi¸c c©n, tam gi¸c vu«ng c©n, tam gi¸c ®Ịu.
	- Kü n¨ng: RÌn kÜ n¨ng vÏ tam gi¸c c©n, tam gi¸c vu«ng c©n, tam gi¸c ®Ịu. RÌn luyƯn tÝnh to¸n vµ chøng minh bµi to¸n h×nh häc.
	- Th¸i ®é: H×nh thµnh ®øc tÝnh cÈn thËn trong c«ng viƯc, chuyªn cÇn, say mª häc tËp.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. (7 phút)
-Hỏi: 
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
-Treo bảng phụ.
Yêu cầu nhận dạng các tam giác sau:
 A D H
B C E F I K
ĐVĐ: Để phân loại tam giác người ta đã dùng yếu tố về góc. Vậy có loại tam giác đặc biệt nào lại sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không ? 
Thí dụ cho DABC có AB = AC cho ta biết điều gì? Đó là tam giác cân hôm nay học bài tam giác cân.
Hoạt động 2 : Định nghĩa (15 phút)
-H: Vậy tam giác cân là tam giác như thế nào?
-Cho nhắc lại định nghĩa.
-Hướng dẫn cách vẽ tam giác cân ABC 
có AB = AC
-Giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh.
-Yêu cầu HS làm ?1.
- HS quan sát hình vẽ trả lời.
-GV uốn nắn và chốt lại.
Hoạt động 3 : Tính chất (12 phút)
-Yêu cầu làm ?2 Đưa đề bài lên bảng phụ.
 D ABC cân tại A.
GT (A1 = A2).
 So sánh góc ABD 
KL và góc ACD
-Yêu cầu chứng minh miệng
-H: Qua ?2 Hãy nhận xét về 2 góc ở đáy của tam giác cân?
-Yêucầu 2 HS nhắc lại định lý 1.
-Ngược lại nếu 1 tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì?
-Cho đọc lại đề bài 44/125 SGK.
-Giới thiệu tam giác vuông cân : Cho tam giác ABC như hình 114. Hỏi có những đặc điểm gì?
-Nêu định nghĩa tam giác vuông cân. 
-Yêu cầu làm ?3.
-GV chốt lại.
Hoạt động 4 : Tam giác đều. (10 phút)
-Giới thiệu định nghĩa tam giác đều/126 SGK.
-Yêu cầu làm ?4 .
-HS lên bảng chứng minh nhanh.
-GV uốn nắn và tổng kết hài học.
1.Định nghĩa: A
 B C 
D ABC cân (AB=AC)
AB, AC : cạnh bên.
BC : cạnh đáy.
BÂ, CÂ : góc ở đáy.
 : góc ở đỉnh.
Nói tam giác ABC cân tại A
?1:
+D ABC cân tại A.
+D ADE cân tại A.
+D ACH cân tại A.
2.Tính chất:
 ?2:
Định lý 1: 
D ABC (AB = AC) Þ BÂ = CÂ
Định lý 2: 
D ABC có BÂ = CÂ Þ D ABC cân.
Định nghĩa tam giác vuông cân: SGK
?3:
D ABC cân đỉnh A. Có 
 = 90o
BÂ = CÂ = 90o
BÂ = CÂ = 45o (tính chất tam giác cân)
3.Tam giác đều: 
a)Định nghĩa: D có 3 cạnh bằng nhau.
?4: D ABC đều (AB = AC = BC)
 Â = BÂ = CÂ = 60o.
b)Hệ qủa: (SGK)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
-Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Nắm vững các cách chứng minh một tam giác là cân, là đều.
- BTVN: 46, 49, 50/127 SGK; 67, 68, 69, 70/106 SGK.
Tiết : 36	
§. Luyện tập 
I. MỤC TIÊU 
	- KiÕn thøc: - Häc sinh ®­ỵc cđng cè ®Þnh nghÜa tam gi¸c c©n, tam gi¸c vu«ng c©n, tam gi¸c ®Ịu, tÝnh chÊt vỊ gãc cđa c¸c tam gi¸c trªn. BiÕt chøng minh mét tam gi¸c lµ tam gi¸c c©n, tam gi¸c vu«ng c©n, tam gi¸c ®Ịu.
	- Kü n¨ng: RÌn kÜ n¨ng vÏ tam gi¸c c©n, tam gi¸c vu«ng c©n, tam gi¸c ®Ịu. RÌn luyƯn tÝnh to¸n vµ chøng minh bµi to¸n h×nh häc.
	- Th¸i ®é: H×nh thµnh ®øc tÝnh cÈn thËn trong c«ng viƯc, chuyªn cÇn, say mª häc tËp.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
-HS1: Định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lý 1 và định lý 2 về tính chất của tam giác cân?
-HS2: Định nghĩa tam giác đều. Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều.
-GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 2 : Bài tập. (30 phút)
-Yêu câu làm BT 50/127 SGK:
-Cho tự làm 5 phút.
-Gọi 2 HS trình bày cách tính.
-GV uốn nắn và chốt lại.
-GV cho HS làm bài 51.
-1HS lên bảng vẽ hình.
-HS2 ghi GT, KL.
 D ABC (AB = AC)
 GT (D Ỵ AC; E Ỵ AB) ; AD = AE
 a)So sánh góc ABD và góc ACE .
KL b)DIBC là tam giác gì? Tại sao?
-H: Đề bài cho biết gì? Và cần chứng minh điều gì?
-HS thảo luận nhóm.
- Tiếp đó đại diện nhóm lên bảng trình bày.
-GV uốn nắn và chốt lại.
-GV hướng dẫn HS chứng minh cách 2.
-H: Từ câu a) ta có kết luận gì về DIBC?
-HS . . . DIBC cân tại I.
Hoạt động 3 : Bài đọc thêm. (7 phút)
-Yêu cầu 1 HS đọc to SGK bài đọc thêm.
-Hỏi: vậy hai định lý như thế nào là hai định lý thuận và đảo của nhau ?
-Giới thiệu cách viết gộp hai định lý đảo của nhau và cách đọc kí hiệu Û(khi và chỉ khi).
-Lấy thêm VD về định lý thuận đảo.
-Lưu ý HS: Không phải định lý nào cũng có định lý đảo. VD định lý “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”.
-GV tổng kết bài học.
Bài 50/127 SGK:
a)Mái tôn có :
 = (180o – 145o)/2 = 17,5o.
b)Mái tôn có : 
 = (180o – 100o)/2 = 40o.
Bài 51/128 SGK: 
 A 
 E D
 I
 1 2 2 1 
 B C
Giải:
Xét DABD và DACE có:
AB = AC (gt)
 chung
AD = AE (gt)
Þ DABD= DACE (c.g.c)
Þ (2 góc tương ứng).
Cách 2:
Xét DDBC và DECB có:
 BC cạnh chung
 DC = EB (AB = AC; AE = AD)
Þ DDBC = DECB (c.g.c)
Þ 
Þ 
Hay 
b) ta có 
nên DIBC cân tại I.
Bài đọc thêm
Định lý thuận, định lý đảo của nhau:
Nếu GT của định lý này là KL của định lý kia
VD1: định lý 1 và định lý 2 về tính chất D cân. Viết gộp:
Với mọi DABC: AB = AC Û B = C
VD2: SGK
-Chú ý: SGK.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
-Ôn lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, là tam giác đều.
-BTVN:72, 73, 74, 75, 76/ 107 SBT.
	Năm Căn, ngày . . . tháng . . . năm 2010
	TỔ TRƯỞNG
	Mai Thị Đài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc