Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 22

Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 22

I. MỤC TIÊU

- HS hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.

- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy giá trị biến thiên theo thời gian.

- Biết đọc các biểu đồ đơn giản.

II. CHUẨN BỊ

_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ ?; hình 1; hình 2; bài tập 10; 11.

– HS : Xem lại cách biểu diễn một điểm lên mặt phẳng toạ độ. Sưu tập các biểu đồ dạng đoạn thẳng, hình quạt, hình tròn, .

 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 9 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22	Ngày soạn : 10/1/2010
Tiết : 45	
§. Biểu đồ
I. MỤC TIÊU 
HS hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy giá trị biến thiên theo thời gian.
Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ ?; hình 1; hình 2; bài tập 10; 11.
– HS : Xem lại cách biểu diễn một điểm lên mặt phẳng toạ độ. Sưu tập các biểu đồ dạng đoạn thẳng, hình quạt, hình tròn,.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. (5 phút)
-Yêu cầu HS lập bảng tần số cho bảng 1:
-HS lên bảng thực hiện, nhận xét.
-GV chốt lại và ghi điểm.
GV: Ngoài bảng tần số ta còn dùng biểu đồ để thấy mối liên hệ giữa giá trị và tần số.
Hoạt động 2 : (15 phút)
8
7
3
2
O 28 30 35 50 x
GV đưa bảng phụ ? .
-GV hướng dẫn học sinh các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
-GV yêu cầu HS rút ra các bước dựng biểu đồ.
Hoạt động 3: Chú ý. (15 phút)
GV đưa bảng phụ hình 2, giới thiệu biểu đồ hình chữ nhật
Hỏi: Diện tích rừng bị phá vào năm 1995 khoảng bao nhiêu?
Hỏi: Diện tích rừng bị phá từ năm 1996 đến 1998 như thế nào?
GV nối trung điểm các đáy trên của các hình chữ nhật, yêu cầu HS nhận xét về tình hình phá rừng của nước ta?
Nếu còn thời gian cho HS nhận xét thên ở các biểu đồ đã chuẩn bị
Hoạt động 4: Củng cố. (9 phút)
 GV đưa bảng phụ bài 10.
Yêu cầu HS nhắc lại các bước dựng biểu đồ.
-1HS lên bảng vẽ.
-HS ở dưới cùng làm vào vở.
GV nhận xét, chốt lại các vấn đề cần lưu ý trong bài.
Bảng tần số lập từ bảng 1
GT (x)
28
30
35
50
TS (n)
2
8
7
3
N= 20
1) Biểu đồ đoạn thẳng.
Quy trình dựng biểu đồ:
Lập bảng tần số.
Dựng các trục toạ độ.
Vẽ các điểm có toạ độ đã cho trong bảng.
Vẽ các đoạn thẳng.
2) Chú ý:
Ngoài biểu đồ đoạn thẳng ta còn có các dạng biểu đồ khác (hình chữ nhật, hình quạt,)
3) Bài tập:
Bài 10
Dấu hiệu: Điểm kiểm tra toán của của mỗi Hs lớp 7C, có 50 giá trị
Biểu đồ:
12
10
 9
 7
 6
 2
O 1 3 4 5 6 7 8 x
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Chuẩn bị bài tập 11, 12, 13, đọc bài đọc thêm
Mang theo các biểu đồ đã sưu tầm được
Tiết : 46	
§. Luyện tập + KIỂM TRA 15 PHÚT
I. MỤC TIÊU 
HS được củng cố các vẽ biểu đồ.
HS đọc được một số thông tin cơ bản từ các biểu đồ có sẵn.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ bài tập 12, 13, một vài biểu đồ sưu tầm từ sách, báo,.
– HS : Xem cách vẽ biểu đồ, cách đọc thông tin từ biểu đồ.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ biểu đồ.
-1HS đứng tại chỗ phát biểu.
-HS ở dưới nhận xét.
GV nhận xét chung và ghi điểm.
Hoạt động 2 : (22 phút)
GV đưa bảng phụ bài 11.
Cùng bảng tần số ở bài 6
GT(x)
0
1
2
3
4
TS(n)
2
4
17
5
2
N=30
-HS thảo luận nhóm nhỏ để làm.
- Tiếp đó đại diện nhóm lên trình bày.
GV nhận xét và chốt lại.
GV đưa bảng phụ bài 12.
- Cá nhân học sinh làm vào vở.
-HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
GV nhận xét, sửa bài.
GV đưa bảng phụ bài 13.
(bảng phụ hình 3)
GV nhận xét, sửa bài.
Lập bảng tần số
Dựng các trục toạ độ
Vẽ các điểm có toạ độ đã cho trong bảng
Vẽ các đoạn thẳng
17
5
4
2
x
n
 0 1 2 3 4
Bài 11 (SGK - 14)
Biểu đồ:
Bài 12 (SGK - 14)
Bảng tần số.
GT(x)
17
18
20
25
TS(n)
1
3
1
1
28
30
31
32
2
1
2
3
N=12
Biểu đồ
1
2
3
n
 x
 1718 20 25 28303132
Bài 13 (SGK - 15)
Năm 1921 dân số nước ta là 16 triệu người
Sau 78 năm dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người
Từ 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm 22 triệu người.
Hoạt động 3 : Kiểm tra 15 phút. 
ĐỀ BÀI
C©u 1: (1,5®iĨm)Hãy ®iỊn Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vµo « vu«ng trong mỗi phát biểu sau:
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị được gọi là tần suất.
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu.
C©u 2: (1,5 ®iĨm) Khoanh trßn chØ mét ch÷ c¸i tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng nhÊt.
 “Dấu hiệu” được kí hiệu là:
	A. X	B. x	 C. 	D. Cả A và B sai
Cho bảng số liệu sau. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:	
Cỡ dép (x)
36
37
38
39
40
41
42
Số dép bán được (n)
13
45
189
110
126
40
5
	A. 4	B. 5	C. 6	D. 7
Số các giá trị của dấu hiệu cho ở bảng trên là:
	A. 189	B. 528	C. 523	D. 38
C©u 3: (7 điểm) Số cân nặng của 20 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
32	36	30	32	32	36	28	30	31	28
32	30	32	31	31	45	28	31	31	32
a. Dấu hiệu ở đây là gì? 
b. Lập bảng tần số và nhận xét.
ĐÁP ÁN
Câu 1 : Mỗi ô điền đúng được 0,75 điểm.
1 – S ; 2 – Đ
Câu 2 : Khoanh tròn đúng mỗi ý được 0,5 điểm.
1 – A ; 2 – D ; 3 – B 
Câu 3 : Viết đúng dấu hiệu được 2 điểm.
 Lập bảng tần số đúng được 3 điểm.
 Nhận xét đúng được 2 điểm.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Xem lại cách tính số trung bình cộng (đã học ở tiểu học).
Xem lại cách lập bảng tần số dạng bảng dọc.
Tuần 22	Ngày soạn : 10/1/2010
Tiết : 37	
§. Định lí pitago
I. MỤC TIÊU 
	- KiÕn thøc: - Häc sinh n¾m ®­ỵc ®Þnh lÝ Pitago vỊ quan hƯ gi÷a ba c¹nh cđa tam gi¸c vu«ng. N¾m ®­ỵc ®Þnh lÝ Pitago ®¶o. BiÕt vËn dung ®Þnh lÝ Pitago ®Ĩ tÝnh ®é dµi mét c¹nh cđa tam gi¸c vu«ng khi biÕt hai c¹nh kia. BiÕt vËn dơng ®Þnh lÝ ®¶o cđa ®Þnh lÝ Pitago ®Ĩ nhËn biÕt mét tm gi¸c lµ tam gi¸c vu«ng.
	- Kü n¨ng: RÌn kÜ n¨ng vËn dơng kiÕn thøc häc trong bµi vµo c¸c bµi to¸n thùc tÕ.
	- Th¸i ®é: H×nh thµnh ®øc tÝnh cÈn thËn trong c«ng viƯc, chuyªn cÇn, say mª häc tËp.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, tấm bìa.
 - HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, tấm bìa
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. (7 phút)
GV nêu câu hỏi:
Vẽ tam giác ABC biết = 900, AB = 3cm, AC = 4cm. Đo cạnh BC
-1HS lên bảng vẽ.
GV đặt vấn đề: 
Qua BT trên ta cĩ:
32 + 42 = 9 + 16 = 25
 52 = 25
32 + 42 = 52
Yêu cầu HS nêu ra nhận xét tổng quát
Hoạt động 2 : Định lý Py ta go. (15 phút)
-Cho HS làm ?2 bằng hình cụ thể .
-Gv thực hiện trên bảng .
-Yêu cầu hs trả lời kết quả của từng câu trong ?2 .
-Liên hệ a,b,c với các cậnh trong tam giác vuông ta có nội dung nào?
định lý Py ta go 
vẽ hình ghi Gt,Kl của định lý 
-H: Định lý Py ta go dùng để làm gì?
-Cho hs vận dụng tính cạnh huyền ở ?1 .
-Yêu cầu Hs làm ?3 sgk.
-2HS lên bảng làm 2 ý.
-HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
-GV uốn nắn và chốt lại.
Hoạt động 3 : Định lí đảo. (20 phút)
GV yêu cầu HS làm ?4
Vẽ tam giác ABC có AB = 3 cm , 
AC = 4 cm , BC = 5 cm.
Hãy dùng thước đo góc xác định số đo của góc BAC.
-H: Em hãy phát biểu bằng lời định lí trên?
-HS đứng tại chỗ phát biểu.
-GV rút ra định lí đảo.
-GV cho HS làm bài tập 53.
-HS quan sát các hình SGK.
-3HS lên bảng làm.
-HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
-GV uốn nắn và chốt lại.
-GV tổng kết bài học.
Định lý Py Ta Go :
GT ABC vuông tại A
KL BC2= AB2 +AC2 
*Áp dụng : ?3 sgk/130
Hình 124:
102 = 82 + x2 
100=64 + x2 
x2 =36 => x= 6
* Hình 125 
x2 =12+12 = 2
x= 
2-Định lý Py Ta Go đảo 
A
B
C
5cm
4cm
3cm
?4 .
GT ABC , 
 BC2=AC2+BA2 
KL BÂC =900 
D ABC có AB2 + AC2 = BC2
(vì 32 + 42 + 52 = 25); bằng đo đạc ta thấy D ABC là tam giác vuông
* Định lí : (SGK - 130)
Bài tập 53: 
x2 =52 +122 =25+144=169=>x=13 
x2=12+22 =5 =>x=
x2=292- 212 =400
=> x=20 
x2 =7+9=16=>x=4
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (3 phút)
 - Về nhà : Học bài theo sgk 
Làm BVN: 53;54;55;56 sgk/131;
Đọc thêm “ nhà toán học Pi Ta Go đầu chương II”
Chuẩn bị : luyện tập 
Tiết : 38	
§. Luyện tập 1
I. MỤC TIÊU 
	- KiÕn thøc: - Häc sinh ®­ỵc cđng cè vỊ ®Þnh lÝ thuËn vµ ®¶o cđa ®Þnh lÝ Pitago.
	- Kü n¨ng: RÌn kÜ n¨ng vÏ tam gi¸c vu«ng, RÌn kÜ n¨ng vËn dơng ®Þnh lÝ Pitago ®Ĩ tÝnh ®é dµi mét c¹nh cđa tam gi¸c vu«ng khi biÕt ®é dµi hai c¹nh kia.
	- Th¸i ®é: H×nh thµnh ®øc tÝnh cÈn thËn trong c«ng viƯc, chuyªn cÇn, say mª häc tËp.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
-H: Phát biểu định lí thuận và đảo của định lí Py ta go?
-HS đứng tại chỗ phát biểu.
-GV chốt lại.
Hoạt động 2 : Bài tập. (37 phút)
-GV cho HS làm bài 56.
-HS hoạt động nhóm bài tập 56.
-Tiếp đó đại diện 3 nhóm lên bảng làm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV uốn nắn và chốt lại.
-GV cho HS làm bài 57.
-H: Em có biết D ABC có góc nào vuông không ?
-H: Bạn Tâm giải bài toán đó đúng hay sai?
-GV cho HS thảo luận nhóm tiếp.
-Tiếp đó đại diện nhóm lên bảng làm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV uốn nắn và chốt lại.
-GV cho HS làm bài 58.
-H: Cho biết khoãng cách từ nền đến trần ? Tủ đã biết kích thước nào ? Muốn biết tủ có vướng trần nhà không ta phải làm ntn? 
-HS làm việc cá nhân vào vở.
1 HS lên bảng thực hiện.
-HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
-GV uốn nắn và chốt lại.
-GV tổng kết bài học.
BT 56(tr131-SGK)
a) Tam giác có ba cạnh là:
9 cm, 15 cm, 12 cm
92 + 122 = 81 + 144 = 225
152 = 225
Þ 92 + 122 = 152
Vậy tam giác này là tam giác vuông theo định lí Pytago đảo.
b) Tam giác có ba cạnh là:
5 cm, 13 cm, 12 cm
52 + 122 = 25 + 144 = 169
132 = 169
Þ 52 + 122 = 132
Vậy tam giác này là tam giác vuông theo định lí Pytago đảo.
c) Tam giác có ba cạnh là: 7m, 7m, 10m.
72 + 72 = 49 + 49 = 98
102 = 100
Þ 72 + 72 ¹ 102
Vậy tam giác này không phải là tam giác vuông.
BT 57(tr131-SGK)
 Lời giải của bạn Tâm là sai. Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại.
82 + 152 = 64 + 225 = 289
172 = 289
Þ 82 + 152 = 172
Þ Vậy D ABC là tam giác vuông
- Trong ba cạnh, cạnh AC = 17 là cạnh lớn nhất. 
Vậy D ABC có = 900
BT 58(tr131-SGK)
Gọi d là đường chéo của tủ, h là chiều cao của nhà (h = 21dm) 
Ta thấy theo định lý Pytago: 
d2 = 202 + 42 = 416 
h2 = 212 = 441
Suy ra d < h
Như vậy, khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng, tủ khơng bị vướng vào trần nhà.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Học thuộc nội dung 2 định lý trang/sgk
Làm bài tập 59;60;SGK 
Bài 89;90;92 sbt/ 108,109
- Chuẩn bị trước các bài tập ở “Luyện tập 2”.
	Năm Căn, ngày . . . tháng . . . năm 2010
	TỔ TRƯỞNG
	Mai Thị Đài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc