Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 23

Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 23

I. MỤC TIÊU

- HS biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.

- Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.

II. CHUẨN BỊ

_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ phần bài toán, ?3, ví dụ (bảng 22), bài tập 15.

– HS : Xem lại cách tính số trung bình cộng (đã học ở tiểu học).

 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 837Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23	Ngày soạn :20/1/2010 
Tiết : 47	
§. Số trung bình cộng
I. MỤC TIÊU 
HS biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ phần bài toán, ?3, ví dụ (bảng 22), bài tập 15.
– HS : Xem lại cách tính số trung bình cộng (đã học ở tiểu học).
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. (5 phút)
Hãy tìm số trung bình của các số sau: 3, 5, 8, 9, 11.
GV: Trong thống kê đối với các bảng số liệu có nhiều giá trị nếu tính theo cách trên sẽ rất khó, ta có cách khác như sau:
Hoạt động 2 : (20 phút)
-GV đưa bảng phụ bài toán.
-Yêu cầu HS thực hiện ?1; ?2.
-GV giới thiệu cách tính khác bằng cách lập bảng tần số.
-GV giới thiệu thêm cột các tích để việc tính toán thêm dễ dàng.
-GV yêu cầu so sánh kết quả của hai cách tính.
-Hỏi: Vậy để tính số trung bình cộng ta có những bước nào?
Ta được công thức sau:
GV đưa bảng phụ ?3.
Yêu cầu 2HS lên bảng, 1HS tính theo công thức, 1HS tính theo bảng, so sánh hai kết quả tìm được
Yêu cầu HS trả lời ?4.
-HS : Điểm của 7A cao hơn điểm của 7C.
-GV chốt lại.
Hoạt động 3 : (10 phút)
Từ ?4, GV giới thiệu ý nghĩa của số trung bình cộng
GV giới thiệu chú ý
GV đưa bảng phụ ví dụ (bảng 22)
GV giới thiệu nhu cầu làm xuất hiện khái niệm mốt
Ở bảng 22 giá trị 39 gọi là mốt. Hỏi: thế nào là mốt của dấu hiệu?
Hoạt động 4 : Củng cố . (9 phút)
 GV đưa bảng phụ bài 15
Câu b) 2HS thực hiện theo hai cách khác nhau
GV tổng kết, chốt lại các vấn đề cần lưu ý.
STB=(3+5+8+9+11):5 
 =7,2
1) Số trung bình cộng của dấu hiệu:
Bài toán
Điểm (x)
Tần số(n)
Các tích
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6
12
15
48
63
72
18
10
N=40
Tổng: 250
Cách tính số trung bình cộng:
Lập bảng tần số
Nhân các giá trị với tần số tương ứng
Cộng các tích vừa tìm 
Chia tổng đó cho tổng tần số
Công thức:
x1,x2,,xk: các giá trị 
n1,n2,,nk: tần số tương ứng
N: tổng tần số.
2) Ý nghĩa của số trung bình cộng
Chú ý: (SGK)
3) Mốt của dấu hiệu:
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. Kí hiệu: M0
4) Bài tập:
Bài 15
a)Dấu hiệu: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn, có 50 giá trị
b) 1172,8 giờ
c) M0 = 1180
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Làm bài tập 14; 18 (SGK).
Gợi ý bài 18: Nếu các giá trị cho theo khoảng, ta lấy số trung bình cộng của khoảng làm đại diện cho giá trị của khoảng đó, các bước còn lại theo quy tắc đã học.
Tiết : 48	
§. Luyện tập 
I. MỤC TIÊU 
HS được củng cố lại cách tính số trung bình cộng bằng cách lập bảng và bằng công thức.
Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng tính toán.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi, Bảng phụ bài tập 16; 17; 18.
– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
HS1: Nêu công thức tính số trung bình cộng.
HS2: Sửa bài tập 14, tìm mốt?
-HS ở dưới nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, sửa bài.
Hoạt động 2 : Bài tập. (37 phút)
GV đưa bảng phụ bài 16
-1HS lên bảng thực hiện.
-HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
-GV uốn nắn và chốt lại.
GV nhận xét, sửa bài
-GV đưa bảng phụ bài 17
-GV hỏi thêm: dấu hiệu ở đây là gì?
-Yêu cầu 2HS lên bảng tính số trung bình theo hai cách.
GV nhận xét .
-GV đưa bảng phụ bài 18
yêu cầu HS trả lời câu a.
-GV: Đây gọi là bảng phân phối ghép lớp
Gợi ý: nếu giá trị cho theo khoảng ta lấy giá trị trung bình của khoảng làm đại diện cho khoảng
-1HS lên bảng thực hiện.
-HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
-GV uốn nắn và chốt lại.
Nếu còn thời gian GV có thể đưa ra một số bảng tần số để HS luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 14:
Bài 16
GT
2
3
4
90
100
TS
3
2
2
2
1
Không nên dùng số TBC làm đại điện cho dấu hiệu vì khoảng chênh lệch giữa các giá trị quá lớn
Bài 17:
a) 
b) M0 = 8
Bài 18
Các giá trị được cho theo khoảng
Bảng tần số được tính lại:
Chiều cao(x)
Tần số (n)
Các tích
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
105
805
4410
6165
6128
155
N=100
13268
132,68 (cm)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập chương III.
Xem lại cách lập bảng tần số, dựng biểu đồ, tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu, cách nhận xét, đọc thông tin từ các biểu đồ có sẵn.
Làm các bài tập 12, 13, 14 (SBT)
Tuần 23	Ngày soạn : 20/1/2010 
Tiết : 39	
§. Luyện tập 2
I. MỤC TIÊU 
	- KiÕn thøc: - Häc sinh ®­ỵc cđng cè vỊ ®Þnh lÝ thuËn vµ ®¶o cđa ®Þnh lÝ Pitago.
	- Kü n¨ng: RÌn kÜ n¨ng vÏ tam gi¸c vu«ng, RÌn kÜ n¨ng vËn dơng ®Þnh lÝ Pitago ®Ĩ tÝnh ®é dµi mét c¹nh cđa tam gi¸c vu«ng khi biÕt ®é dµi hai c¹nh kia.
	- Th¸i ®é: H×nh thµnh ®øc tÝnh cÈn thËn trong c«ng viƯc, chuyªn cÇn, say mª häc tËp.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, bảng phụ ghi bài tập.
– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
-HS1 phát biểu định lý Pi ta go và làm bài tập 59 sgk ?
-HS2 : Phát biểu định lý Pi ta go đảo và làm bài tập : cho tam giác ABC có AC= 7 cm ; BC=12 cm ; ;AB= 19 cm có phải là tam giác vuông không ?
-HS ở dưới nhận xét.
-GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 2 : Bài tập. (37 phút) 
-GV cho HS làm bài 60.
-HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng vẽ hình.
- Để tính được độ dài AC, BC ta làm như thế nào?
-HS thảo luận nhóm.
-Tiếp đó đại diện nhóm lên bảng thực hiện.
- Các nhóm ở dưới nhận xét, bổ sung.
-GV uốn nắn và chốt lại.
-GV cho HS làm bài 61.
-GV: Trên giấy kẻ ô vuông (độ dài của ô vuông bằng 1) cho tam giác ABC như hình 135.Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC?
(Hình vẽ sẵn trên bảng phụ có kẻ ô vuông ).
-GV gợi ý để HS lấy thêm các điểm H, K, I trên hình.
-GV hướng dẫn HS tính độ dài đoạn AB.
-Sau đó gọi hai HS lên tính tiếp đoạn AC và BC.
-HS ở dưới nhận xét, bổ sung.
-GV uốn nắn và chốt lại.
-GV cho HS làm bài 62.
-GV treo bảng phụ nội dung đề bài
-H: Để biết con cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hay không, ta phải làm gì?
-HS . . . ta phải tính OA, OB, OC, OD để so sánh.
-4HS lên bảng làm 4 ý.
- HS ở dưới nhận xét, bổ sung.
-GV uốn nắn và chốt lại.
-GV tổng kết bài học.
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuơng ACD ta có:
AC2 = AD2 + CD2 
AC2 = 482 + 362
AC2 = 3600.
Þ AC = 60 (cm).
BT 60 (tr133-SGK)
*Xét D AHC vuơng tại H 
Theo định lý Pytago ta có:
 AC2 = AH2 + HC2 
 AC2 = 122 + 162
 AC2 = 400 Þ AC = 20 (cm)
*Xét D ABH vuơng tại H 
Theo định lý Pytago ta có:
 BH2 = AB2 – AH2 
 BH2 = 132 - 122
 BH2 = 252 
Þ BH = 5 (cm)
Þ BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm).
BT 61 (tr133-SGK)
*Xét D ABI vuơng tại H 
Theo định lý Pytago ta có:
AB2 = AI2 + BI2 
 = 22 + 12
AB2 = 5 Þ AB = .
*Xét D CHB vuơng tại H 
Theo định lý Pytago ta có:
BC2 = CH2 + HB2 
 = 52 + 32 =34
BC2 = 34 Þ AB = .
*Xét D CKA vuơng tại K 
Theo định lý Pytago ta có:
AC2 = CK2 + KA2 
 = 42 + 32 = 25
AC2 = 25 Þ AB = 5.
BT 62 (tr133-SGK)
OA2 = 32 + 42 = 52 Þ OA = 5 < 9
OB2 = 42 + 62 = 52 Þ OB = < 9.
OC2 = 82 + 62 = 102 Þ OC = 10 > 9.
OD2 = 32 + 82 = 73 Þ OD = < 9.
Vậy con Cún đến được các vị trí A, B, D .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Đọc phần có thể em chưa biết trang 134sgk
Tiết : 40	
§. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
I. MỤC TIÊU 
	- KiÕn thøc: - Häc sinh n¾m ®­ỵc c¸c tr­êng hỵp b»ng nhau cđa hai tam gi¸c vu«ng. BiÕt vËn dơng ®Þnh lÝ Pitago ®Ĩ chøng minh tr­êng hỵp c¹nh huyỊn – c¹nh gãc vu«ng cđa hai tam gi¸c vu«ng.
	- Kü n¨ng: RÌn kÜ n¨ng vËn dơng c¸c tr­êng hỵp b»ng nhau cđa hai tam gi¸c vu«ng ®Ĩ chøng minh c¸c ®o¹n th¼ng b»ng nhau, c¸c gãc b»ng nhau. TiÕp tơc rÌn luyƯn kh¶ n¨ng ph©n tÝch t×m c¸ch gi¶i vµ tr×nh bµy bµi to¸n chøng minh h×nh häc.
	- Th¸i ®é: H×nh thµnh ®øc tÝnh cÈn thËn trong c«ng viƯc, chuyªn cÇn, say mª häc tËp.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án.
– HS : ôn các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
-H: Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác?
-HS đứng tại chỗ phát biểu.
-GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2 : (15 phút)
-H: Theo trường hợp bằng nhau c-g-c hai tam giác vuông có các yếu tố nào bằng nhau thì chúng bằng nhau ?
- Gv đưa hình vẽ –yêu cầu hs tóm tắt theo hình vẽ. 
-H: Theo trường hợp bằng nhau g-c-g hai tam giác vuông có những yếu tố nào bằng nhau thì chúng bằng nhau ?
-Gv đưa 2 hình vẽ lên bảng , tóm tắt theo hình vẽ .
-Yêu cầu hs làm ?1 .
 -HS thảo luận nhóm .
- Tiếp đó đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời.
-GV uốn nắn và chốt lại.
Hoạt động 3: (18 phút)
Gv: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó có bằng nhau không ?
Gv hướng dẫn hs vẽ hình , ghi GT,Kl 
-H: Từ GT có thể tìm thêm được yếu tố bằng nhau nào của hai tam giác vuông ?
- Gọi một hs chứng minh .
-H: Vậy hai tam giác đó ntn?
=> Định lý 
-Gọi HS nhắc lại định lý 
-GV chốt lại.
Hoạt động 4: Củng cố . (6 phút)
-Yêu cầu hs làm ?2 –hình 70.
-HS quan sát hình vẽ SGK.
-2HS lên bảng làm 2 cách.
-HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
-GV chốt lại.
1- Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông : 
 B E
TH1(c-g-c): 
 A C D F
TH2:(g-c-g) B E
 A C D F
TH3:(ch-gn) B E
 A C D F
2- Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông .
* Định lý : SGK/135
 B E
 A C D F
GT 
KL 
 C/M:
ABC vuông tại A
=> AB2 +AC2 =BC2 (1)
DEF vuông tại D 
=> DE2 +DF2= EF2 (2)
Mà AC=DF, BC=EF (3)
Từ (1);(2);(3)=> AB=DE 
Vậy ABC=DEF (c.c.c)
Bài tập : A
?2 .
 B H C
C1: ABC cân tại A=> AB=AC; B=C => AHB=AHC(ch-gn)
C2: ABC cân tại A => AB=AC => ABH=ACH(ch-cgv) 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Học bài theo sgk .
BVn: 63;64 sgk /136 ,98;100 SBT .
- Chuẩn bị luyện tập.
	Năm Căn, ngày . . . tháng . . . năm 2010
	TỔ TRƯỞNG
	Mai Thị Đài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc