Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 27

Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 27

I. MỤC TIÊU

- HS củng cố khái niệm đơn thức đồng dạng, bậc đơn thức, cộng trừ đơng thức.

- Có kĩ năng tính giá trị biểu thức.

- Rèn kĩ năng trình trình bày.

II. CHUẨN BỊ

_ GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.

– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.

 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27.	Ngày soạn : 
Tiết : 55	
§. Luyện tập
I. MỤC TIÊU 
HS củng cố khái niệm đơn thức đồng dạng, bậc đơn thức, cộng trừ đơng thức.
Có kĩ năng tính giá trị biểu thức.
Rèn kĩ năng trình trình bày.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
HS1 : Thế nào là đơn thức đồng dạng? Bậc của đơn thức?
HS2: Nêu qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng? AD: Tính 2xy2+xy2.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 2 : Bài tập. (32 phút)
Nêu cách làm BT19?
Gv lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính.
GV cho HS học nhóm.
GV nhận xét và sửa.
GV ghi bảng –2x2y lên bảng, sau đó gọi bất kì 3 HS lên bảng.
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng.
Nêu cách tính tích hai đơn thức?
GV chia 2 nhóm để giải.
GV HD HS:
a)(x4y2)(xy)=?
Hệ số là gì? Biến nào giống nhau? Tính các tích?
.=?
Sau đó nhân lại với nhau?
-GV cho HS làm bài 23.
GV sd bảng phụ, sau đó từng HS lên bảng điền KQ.
Lưu ý: Các đơn thức điền vào phải đồng dạng.
BT19/36/SGK:
Tại x=0,5; y=-1, ta có:
16.(0,5)2.(-1)5-2.(0,5)3.(-1)2
= -4 - 0,25 = -4,25.
BT20/36/SGK:
Có nhiều KQ.
VD: 2 x2y-2 x2y+5 x2y=5 x2y.
BT22/36/SGK:
a)(x4y2)(xy)
=( .)(x4.x)(y2.y)=x5y3.
b) x3y5 có bậc là 8.
BT23/36/SGK:
a)2x2y.
b)-5x2.
c) Có nhiều KQ.
VD: 5x5 + 7x5 + (-11x5) =x5.
Hoạt động 3 : Củng cố . (5 phút)
-Hãy viết 3 đơn thức đồng dạng với xung? Sau đó tính tổng của chúng? Bậc của đơn thức là bao nhiêu?
-Nêu cách tính tích hai đơn thức?
- GV cho HS đứng tại chỗ phát biểu.
- Sau đó GV lần lượt chốt lại toàn bài.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Học bài+xem BT giải.
BTVN: BT21/36/SGK
Chuẩn bị bài mới.
 - Bài tập về nhà:
	BT21/36/SGK: KQ: xyz2.
Tiết : 56	
§. Đa thức 
I. MỤC TIÊU 
- HS nhận biết đa thức.
- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
– HS : Xem trước bài mới ở nhà, Máy tính bỏ túi.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
HS1: Sửa BT21/36/SGK.
HS2: Tính: (2xy2z)(5y2zt)? Tìm bậc của đơn thức tìm được?
-GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 2 : Đa thức (15 phút)
GV sử dụng bảng phụ hình vẽ.
 Diện tích hình vuông có cạnh x là gì? tương tự cạnh y?
 Diện tích tam giác có hai cạnh góc vuông x, y là gì?
 Biểu thức trên là một đa thức. Vậy đa thức là gì?
GV lưu ý HS
3x2 - y2 =3x2 + (-y2) và KH đa thức là A, B..
 GV cho HS làm ?1 .
vào bảng phụ.
 Mỗi đơn thức phải là đa thức không?
GV giải thích đề.
a)5kg táo bao nhiêu? 8kg nho bao nhiêu?
Tổng số tiền là bao nhiêu?
GV HD HS tương tự câu b).
10 hộp táo nặng bao nhiêu?
15 hộp nho nặng bao nhiêu?
Hoạt động 3 : Thu gọn đa thức. (12 phút)
GV cho đa thức:
M=x2y-3xy+3x2y-3+xy-x+5.
Đây là đa thức chưa thu gọn ta có thể công các đơn thức nào lại với nhau?
Các hạng tử còn lại viết lại.
GV cho HS làm tương tự ?3.
Hoạt động 4 : Bậc của đa thức. (10 phút)
GV cho đa thức:
M=x2y5-xy4+y6+1.
 Hạng tử x2y5 có bậc là bao nhiêu?
 Ta nói đa thức M có bậc là 7.
 Thế nào là bậc của đa thức?
 GV cho HS đọc chú ý SGK.
GV cho HS làm tiếp BT25/38/SGK.
GV HD HS:
a)Thu gọn, có hạng tử nào đồng dạng? bậc là gì?
b) Tương tự.
- HS chia hai nhóm tương tự làm .
3x2 và –x2.
x và 2x.
3x2 và –3x2.
7x3-3x3+6x+3=10x3.
1) Đa thức:
x2+xy+y2, xy+x2, là các đa thức.
Định nghĩa: Đa thức là một tổng của những đơn thức trong đó mỗi đơn thức gọi là một hạng tử.
VD: A = 2xy2 + x2 + y + 1
BT24/38/SGK:
a) 5x+8y (đồng).
b)120x+150y (đồng).
Cả hai đều là đa thức.
2) Thu gọn đa thức:
vd: N=x2y-3xy+3x2y-3+xy-x+5
=4x2y-2xyx+2. là đơn thức thu gọn.
3)Bậc của đa thức:
Vd: Q= -3x5-x3y-xy2+3x5+2
=-x3y-xy2+2 có bậc là 4.
BT25/38/SGK:
a) Thu gọn:
2x2+x+1 có bậc là 2.
b)10x3 có bậc là 3.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (3 phút)
BTVN: BT26, 27/38/SGK
Chuẩn bị bài mới.
Hướng dẫn bài tập về nhà:
	BT26/38/SGK: Q=3x2+y2+z2.
	BT 27/38/SGK: P=xy2-6xy. Thay x=; y=1 vào P ta có: -
Tuần 27.	Ngày soạn : 
Tiết : 46	
§. Kiểm tra chương ii 
I. MỤC TIÊU 
	- KiĨm tra sù hiĨu bµi cđa HS
	- BiÕt diƠn ®¹t c¸c tÝnh chÊt (®Þnh lÝ) th«ng qua h×nh vÏ.
	- BiÕt vÏ h×nh theo tr×nh tù b»ng lêi.
	- BiÕt vËn dơng c¸c ®Þnh lÝ ®Ĩ chøng minh ®o¹n th¼ng b»ng nhau, tam gi¸c b»ng nhau
	- Th¸i ®é: H×nh thµnh ®øc tÝnh cÈn thËn trong c«ng viƯc, say mª häc tËp.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Đề ra :
PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 4 đ) 
* Khoanh tròn kết quả mà em chọn : 600 800 
CÂU 1:Hình vẽ bên , giá trị của góc x là : 
 a/ 600 	 b/ 400	 c/ 200	 d/ 1200 x
CÂU 2:
Trong tam giác vuông kết luận nào sau đây là đúng ?
a/Hai góc nhọn bằng 900
b/ Hai góc nhọn phụ nhau 
c/ Hai góc nhọn bù nhau 
d/ Mỗi góc nhọn bằng 450
CÂU 3 :
Hình vẽ bên có mấy cặp tam giác bằng nhau ?
a/ 1 c/ 3
b/ 4 d/ 2
CÂU 4 : Bộ ba số đo nào dưới đây là số đo của ba góc tam giác cân ?
a/ 1000 ; 450 ; 450 	 b/ 700 ; 550 ; 550 c/ 400 ; 1100 ; 400 d/ 550 ; 550 ;550
CÂU 5 :Khẳng định nào không đúng ?
a/ Tam giác ABC đều nếu ba cạnh bằng nhau 
b/ Tam giác ABC đều nếu ba góc bằng nhau 
c/ Tam giác ABC đều nếu 1 góc bằng 600 và hai cạnh bằng nhau 
d/ Tam giác ABC đều nếu 1 góc bằng 600
CÂU 6 : Bộ ba số đo nào dưới đây là số đo của ba cạnh tam giác vuông ?
 a/ 3 cm ; 4cm ; 6cm 	b/ 13cm ; 12cm ; 5cm	c/ 15cm ; 8cm ; 18cm 
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) :
CÂU 1: thì : 
 a/ Â =Â’ ;B=B’ ; C=C’ ; AB=A’B’;AC=B’C’; BC=A’C’
 b/ Â =Â’ ;B=B’ ; C=C’ ; AB=A’B’;AC=A’C’; BC=B’C’
CÂU 2:
a/ Tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân 
b/ Nếu ABC và MNP có AB=MN; BC=NP ;Â = M thì ABC=MNP
B- PHẦN TỰ LUẬN (6 Đ):
Cho ABC cân tại A . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE . Vẽ AM vuông góc với BC tại M .
a/ Biết AC=10cm; MC= 6cm .Tính AM?
b/ Chứng minh : MB=MC 
c/ Chứng minh : ABD=ACE 
d/ Chứng minh : AM là phân giác của góc DAE .
B- Đáp án :
* Phần trắc nghiệm :8câu -4 đ nên mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ 
* phần tự luận :6đ
- vẽ hình , ghi GT,Kl (0,5đ)
-Câu a:tính đúng AM= 8cm ( 1,5đ)
-Câu b: chứng minh được 2 tam giác bằng nhau (1đ),suy ra 2 cạnh bằng nhau (0,5đ)
-Câu c:chứng minh đúng góc xen giữa bắng nhau (0,5đ), tam giác bằng nhau (1đ)
-Câu d: chứng minh đúng (1đ)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Tiết : 47	
§. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
I. MỤC TIÊU 
-Hs nắm vững nội dung hai định lý , vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết , hiểu được phép chứng minh của định lý 1 .
Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán , nhận xét các tính chất qua hình vẽ .
Biết diễn đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ , giả thiết và kết luận .
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
-H:Phát biểu tính chất về góc ngoài của tam giác từ đó so sánh góc ngoài với mỗi góc trong không kề với nó ?
-Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai (c.g.c) của hai tam giác 
Hoạt động 2: (15 phút) 
-Gv đặt vấn đề như sgk
-Cho hai dãy làm ?1 mỗi dãy cử một hs lên làm còn lại làm trên phiếu học tập 
- Cho HS nhận xét và tổng kết , ghi kết luận của bài toán 
-H: Nhận xét về mqh đối diện giữa cạnh AB và C; Giữa cạnh AC với góc B? 
GV giới thiệu ĐL 1 
GV phân tích cho hs vẽ hình và ghi GT,Klcủa ĐL 
- GV yêu cầu hs gấp giấy ( hs lấy hình tam giác đã chuẩn bị sẵn , đánh dấu góc B và C cả 2 mặt ) làm theo yêu cầu ?2 .
GV phân tích hình gấp và => cách chứng minh định lý 1 
-Gọi một hs chứng minh Định lý 
-GV uốn nắn và chốt lại.
Hoạt động 3: (15 phút)
Cho hs làm ?3 trên phiếu học tập 
Nhận xét và rút ra kết luận ?
Từ kết luận trên hãy nêu tổng quát => ĐL 2?
Cho hs vẽ hình và ghi GT,Kl 
- Có nhận xét gì về quan hệ giữa ĐL 1 và ĐL2? => cách ghi gộp 2 định lý .
-GV giới thiệu nhận xét 2 .
Hoạt động 4: Củng cố. (9 phút)
Chi hs nhắc lại nội dung 2 ĐL trên 
Các bước c/m ĐL 1 ?
Làm bài tập 1-2 SGK/ 55 trong 5 phút ( làm trên giấy )
-GV đánh giá sự tiếp thu của HS qua 2 bài tập trên 
1-Góc đối diện với cạnh lớn hơn .
Nhận xét :
ABC cóAC >AB thì B>C
Định lý 1:sgk/ 54
 A
 B’
 B M C
GT ABC cóAC >AB
KL B > C 
 C/m:
Trên tia AC lấy B’ sao cho AB’=AB. Vì AC>AB
AC>AB’ B’ nằm giữa A và C .vẽ phân giác AM của  . XétAMB và AMB’
Có : AB=AB’ ( cách vẽ )
Â1=Â2 (AM là phân giác )
Cạnh AM chung 
ABM=AB’M(c.g.c)
B= AB’M(2góc t/ư)
Mặt khác AB’M là góc ngoài củaMB’C AB’M > C vậy B > C 
2- Cạnh đối diện với góc lớn hơn. 
- Kết luận : ABC với B > C thì 
AC >AB
Định lý 2: sgk/55
 A
B C
GT ABC với B>C
KL AC > AB
Nhận xét :
ABC : AC >AB ĩ B>C
* Bài tập :
Bài 1: ABC với :
AB=2cm; BC=4cm,AC=5cm 
AB<BC < AC nên C<Â<B
Bài 2: 
ABC với :Â=800; B=450 C=550 ( ĐL tổng ba góc )
vậy Â>C > B BC>AB>AC ( ĐL 2)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
	Dặn dò : -Học bài theo SGK
Về nhà làm bài tập 3 (56):
Cho tam giác ABC với AB<AC , tia phân giác của  cắt cạnh BC tại M c/m:
a)AMC> AMB
b) MC > MB 
 chuẩn bị : Luyện tập
	Năm Căn, ngày . . . tháng . . . năm 2010
	TỔ TRƯỞNG
	Mai Thị Đài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc