Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 32

Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 32

I. MỤC TIÊU

- Hệ thống lại kiến thức trong chương về phần đa thức .

- Rèn kỹ năng cộng trừ đa thức , tính giá trị của đa thức tại giá trị cho trước của biến tìm nghiệm , kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức không .

- Rèn tính làm toán chính xác .

II. CHUẨN BỊ

_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi nội dung các bài tập ôn tập.

– HS : Xem trước các câu hỏi phần ôn tập.

 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 904Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32.	Ngày soạn : 
Tiết : 65	
§. Oân tập chương iv (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU 
- Hệ thống lại kiến thức trong chương về phần đa thức .
- Rèn kỹ năng cộng trừ đa thức , tính giá trị của đa thức tại giá trị cho trước của biến tìm nghiệm , kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức không .
- Rèn tính làm toán chính xác .
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi nội dung các bài tập ôn tập.
– HS : Xem trước các câu hỏi phần ôn tập.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết về phần đa thức . (15 phút)
H: Thế nào là một đa thức ?
H: khi nói về đa thức thì em cần phải nắm được những vấn đề gì đã được học ? Nêu cách thực hiện những vấn đề đó ?
-GV nhận xét và chốt lại.
Hoạt động 2: Bài ôn tại lớp . (28 phút)
- GV đưa đề bài lên bảng 
- Yêu cầu HS làm bài 62 :
a) Gọi 2 hs lên bảng làm mỗi em một đa thức 
b) gọi hai hs mức TB lên làm mỗi HS làm một phần 
c) Cho hs làm câu c trên phiếu học tập - cho một hs lên bảng làm 
- GV cho hs sửa sai nếu có 
- Yêu cầu hs làm bài 63 vào vở 
- gọi một hs lên bảng sữa bài 
- GV thu một số vở của hs để kiểm tra về ý thức và nhận thức của HS
- Gv có thể sữa câu c cho hs khối đại trà nếu Hs làm không được 
- Nêu định nghĩa hai đơn thức đồng dạng?
- Nêu cách làm bài 64 
- Cho hs làm bài trên phiếu học tập 
- gọi một hs nêu cách làm bài 64 
- Cho hs thảo luận nhóm bài 65
I- Lý thuyết :
Thế nào là một đa thức 
Thu gọn đa thức nghĩa là gì ?
Nêu cách tìm bậc của đa thức 
Những cách sắp xếp của đa thức một biến 
Các cách cộng trừ đa thức (2cách)
Nghiệm của đa thức :
II- Bài tập :
Bài 62 SGK/ 50 
Cho 2 đa thức :
P(x)=x5 – 3x2 + 7x4-9x3+x2-1/4x
Q(x)= 5x4-x5+x2-2x3+3x2 –1/4 
Sắp xếp theo luỹ thừa giảm :
P(x)=x5 + 7x4-9x3-2x2-1/4x
Q(x)= -x5 +5x4-2x3+4x2 –1/4
P(x) +Q(x)=
=12x4 –11x3 +2x2 –1/4x –1/4 
P(x)-Q(x)=
=2x5 +2x4 –7x3 –6x2 –1/4x +1/4 
c) ta có : P(0)=0; Q(0) = -1/4 nên x=0 là nghiệm của P(x) chứ không phải là nghiệm của Q(x) .
Bài 63 /50
Sắp xếp :
M(x)= 5x3 +2x4-x2 +3x2 –x3x4+1-4x3 = x4 + 2x2 +1 
tính :
M(1)= 14 +2.12 +1= 4
M(-1)= (-1)4+2.(-1)2+1= 4 
chứng tỏ đa thức không có nghiệm :
Vì x4 và x2 nhận giá trị không âm với mọi giá trị của x nên M(x) >0 với mọi x vậy đa thức trên không có nghiệm 
Bài 64 /50 
Các đơn thức đồng dạng với x2y sao cho khi x=-1; y=1 thì giá trị đơn thức luôn là số tự nhiên nhỏ hơn 10 : ta có x2y =1 tại x=-1 ; y=1 nên ta chỉ cần viết các đơn thức có phần biến là x2y còn phần hệ số nhỏ hơn 10 nhưng lớn hơn 0 
Bài 65 :/50
a)A(x) = 2x-6 chọn nghiệm :3
b)B(x)=3x+1/2 -1/6 
c)C(x)=x2-3x+2 1;2
d) P(x)=x2+5x-6 1 ;-6
e) Q(x)= x2+x 0;-1
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- VN ôn tập lý thuyết theo SGK 
- BVN:51; 53; 54; 55; 56; 57 SBT/ 16;17 
- Chuẩn bị nội dung ôn tập cuối năm.
Tiết : *	
§. Kiểm tra chương iv 
I. MỤC TIÊU 
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
Hoạt động 4 : Củng cố . (5 phút)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Tuần 32.	Ngày soạn : 
Tiết : 56	
§. Luyện tập 
I. MỤC TIÊU 
- Củng cố tính chất tia phân giác của một góc ( 2 ĐL ).
- Biết vận dụng hai định lý trên vào giải bài tập và để chứng minh các định lý khác khi cần thiết .
- Rèn kỹ năng vẽ hình , suy luận một bài toán .
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
-H: Nêu 2 định lý về tia phân giác của một góc và tác dụng của mỗi định lý .
-GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 2 : Sửa bài tập 32 /sgk/70 
-Gv đưa hình vẽ bài 32 lên bảng cho hs sữa bài
Hoạt động 3: Bài luyện tại lớp 
-Cho hs làm bài tập 33/70
-Gv đưa hình vẽ lên bảng 
-cho hs quan sát hình vẽ và làm bài theo thảo luận nhóm 
-Nhóm làm xong trước được trình bày ; mỗi thành viên trình bày một câu 
-nhóm khác có thể bổ sung nếu có 
-Cho hs làm bài 34 vào vở 
-HS vẽ hình ;GT;Kl 
Cho Hs tìm hiểu trong 5 phút 
? câu a yêu cầu c/m gì ?
nêu cách c/m ?
yêu cầu Hs nêu hướng c/m câu b?
? để c/m OI là phân giác xOy ta c/m ntn?
Sửa bài 32 A
Gọi E là giao điểm 2 tia B
phân giác ngoài tại B 
và C .Theo ĐL1 M C
có EM=EN=EH N
theo ĐL2 thì E nằm trên E
tia phân giác của  
Bài 33/ 70: t’
 x y’
 t O 
 y x
a)
Vậy Ot vuông góc với Ot’
M thuộc Ot => M O
hoặc tia đối của Ot 
Mcác khoảng cách từ M đến xx’và yy’ bằng nhau vì cùng bằng 0
thì M cách đều hai tia Ox và Oy do đó M cách đều 2đt xx’;yy’
M thuộc tia đối của Ot thì M cách đều 2tia Ox’;Oy’ do đó M cách đều 2 đường thẳng xx’;yy’ 
Tương tự nếu M thuộc tia Oùt’ thì M cách đều 2 tia Ox;Oy’hoặc cách đều 2 tia Ox’;Oy do đó M cách đều 2 đường thẳng xx’;yy’ 
c)Nếu M cách đều 2 đt xx’;yy’ thì hoặc -M cách đều 2 tia Ox;Oy => Mthuộc Ot
-M cách đều Ox;Oy’ => M thuộc Ot’
-M cách đều Ox’;Oy’ =>M thuộc tia đối của Ot
-m cách đều Ox’;Oy => M thuộc tia đối của Ot’ .Vậy mọi trường hợp M luôn thuộc Đt Ot hoặc Ot’ 
d) M trùng O => Các k/c từ M đến xx’;yy’bằng 0 
e) Tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx’và yy’ là 2 đường phân giác Ot;Ot’ của 2 cặp góc đối đỉnh đươc tạo thành từ xx’;yy’ 
Bài 34 /71: x
 B
 A 
 I
 O
 C B y
a) OAD=OCB(cgc)(1)=>AD=CB
từ (1)=>OBC =ODA; OAD=OCB=>BÂI=DCI
mặt khác AB=OB-OA=OD-OC=CD
Vậy AIB=CID (gcg)=> IA=IC; IB=ID 
OAI=OCI (ccc) => AOI=CÔI
=> OI là tia phân giác của xÔy
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- BVN: 33;35 SGK/ 70-71 .
-Chuẩn bị :t/c 3 đường phân giác của tam giác.
Tiết : 57	
§. tính chất ba đường phân giác của tam giác
I. MỤC TIÊU 
-HS biết khái niệm đường phân giác của tam giác qua hình vẽ và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác .
HS tự chứng minh được ĐL: trong tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là trung tuyến ứng cạnh đáy .
Thông qua gấp hình HS nhận thấy được ba đường phân giác cùng đi qua một điểm => ĐL .
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
-Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy bằng thước hai lề 
-Lấy M trên Oz vẽ k/c từ điểm M đến Ox; Oy từ đó ta suy ra được điều gì ( k/q của ĐL 1)
- Nêu Gt,Kl của ĐL 2 bài 5 
*Đặt vấn đề : liên hệ với nội dung bài 43/73 sgk 
Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm đường phân giác của tam giác 
gv cho hs vẽ tam giác ABC vẽ tia phân giác của góc A 
GV giới thiệu tia phân giác của tam giác 
Cho hs làm bài toán sau ABC cân tại A phân giác góc A cắt BC tại M có nhận xét gì về MB;MC => kết luận về AM ?
Từ kết luận trên hãy nêu ĐL 
Hoạt động 3: Tính chất ba đường phân giác trong tamgiác 
Cho HS làm bài thực hành ?1 
Nêu nhận xét => ĐL ?
Gv hướng dẫn HS gấp tiếp hình để xác định k/c/ từ điểm chung của 3 đường p/g đến 3 cạnh của tam giác có nhận xét gì về 3 k/c ?( trong 3 nếp gấp k/c thì có 2 nếp cùng bằng nếp thứ 3 )
=> hướng chứng minh định lý 
-cho hs vẽ hình ; ghi Gt;Kl và trình bày c/m ( nhanh)
Hoạt động 4: cũng cố –dặn dò 
-GV khắc sâu nội dung chính trong bài , cách vận dụng nó 
-Cho hs làm bài tập 36;37 sgk/72
BVN : 38;39;40 sgk/73 
Chuẩn bị : luyện tập
1- Đường phân giác của tam giác . 
 A
 B M C
AM là đường phân giác của tam giác ABC 
Mỗi tam giác có 3 đường phân giác 
Tính chất : sgk/71 
ABC cân tại A,AM A
 là p/g đồng thời
Là trung tuyến B M C
2- Tính chất ba đường phân giác trong tam giác 
Thực hành : gấp hình 
Định lý : sgk/ 72 
 A
 E
 F
 B D C
GT ABC , hai đường 
 phân giác BE,CF cắt
 nhau tại I
KL AI là tia phân giác của
 Góc A 
 IH=IK=IL
 C/m :
Vì IBE là phân giác BE của góc B nên IL=IH (1)(ĐL1-bài 5)
Vì ICF là phân giác góc C nên IK=IH (2) 
Từ (1) và (2) => IK=IL=IH hay I cách đều 3 cạnh 
Và I nằm trên tia phân giác của  (ĐL2-bài 5 ) vậy AI là phân giác củaÂ
Bài tập :
Bài 36 :
dựa vào định lý 2 bài 5
Bài 37 : vẽ hai đường phân giác của hai góc chẳng hạn của các góc M và P . Điểm K là giao điểm của 2 đường phân giác này
Hoạt động 4 : Củng cố . (5 phút)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
	Năm Căn, ngày . . . tháng . . . năm 200
	TỔ TRƯỞNG
	Mai Thị Đài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc