Giáo án môn Đại số 7 năm 2006 - Tiết 14:Luyện tập

Giáo án môn Đại số 7 năm 2006 - Tiết 14:Luyện tập

 I. MỤC TIÊU:

 Rèn kỹ năng viết một phân số dưới dạng thập phân hữu hạn hay thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại.

 II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

  THẦY: Đèn chiếu, giấy trong, nội dung thể hiện trên giấy trong.

  TRÒ: Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi.

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Nêu điều kiện để phân số viết được dưới dạng thập phân vô hạn tuần hoàn - Các phân số sau phân số nào viết được dưới dạng thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn:

Trả lời: là phân số tối giản, có mẫu dương, mẫu chứa ước nguyên tố khác 2 và 5

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 năm 2006 - Tiết 14:Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
TÊN BÀI DẠY :
Tiết thứ: 14	
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ...
	I. MỤC TIÊU:
	Rèn kỹ năng viết một phân số dưới dạng thập phân hữu hạn hay thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
	II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	² THẦY: Đèn chiếu, giấy trong, nội dung thể hiện trên giấy trong.
	² TRÒ: Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi. 
	III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	Nêu điều kiện để phân số viết được dưới dạng thập phân vô hạn tuần hoàn - Các phân số sau phân số nào viết được dưới dạng thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn: 
Trả lời: là phân số tối giản, có mẫu dương, mẫu chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 
	3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
1/Bài 68/34
Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện
Gợi ý: dùng máy tính để đổi từ phân số sang số thập phân
Kiểm tra bài của học sinh trên đèn chiếu
Gọi hocü sinh nhận xét bài của bạn
Kết luận đúng sai đưa đáp án lên đèn chiếu để cả lớp tham khảo.
û 2/ Bài 69/34
lưu ý: Khi sử dụng máy tính cần điều chỉnh ở chế độ bình thường (Không làm tròn, không lấy 2 chữ số thập phân)
Kiểm tra bài của 3 học sinh trên đèn chiếu (chú ý có đủ 3 đối tượng)
Gọi học sinh nhận xét
Sửa bài của học sinh (nếu sai)
Đưa đáp án lên màn hình 
3/.Bài 70/35
Gọi HS lên bảng trình bày
Đổi số 0,(5) sang phân số như thế nào?
Có thể viết 0,(5) =0,(1).5
Mà số 0,(1). Là phân số nào? 
Hs1: lên bảng thực hiện viết các phân số đã cho thành hai nhóm 
 + các số thập phân hữu hạn
 +các số thập phân vô hạn tuần hoàn
Hs2: Biểu diễn các số trên dưới dạng số thập phân
Thực hiện trên phim trong
Trình bày trên đèn chiếu
Hs3:Thực hiện trên bảng
Cả lóp làm bài trên phim trong 
0,32 = 
+ 0,124 = 
+ 1,28 = 
+ -3,12 = 
- Thập phân vô hạn tuần hoàn.
+ 0,(5) = 50,(1) 
 = 5. 
+ 0,(34) = 0,(01).34 
 = 34. 
+ 0,(123) = 0,(001).123
 = 
Bài 68/34 Sgk
; 
 ; 
 ; 
- Bài 69/34
8,5:3 = 2,8(3)
18,7:6= 3,11(6)
58:11 = 5,(27)
14,2:3,33= 4,(264)
Bài 70/35 Sgk
Bài 71/35 sgk
Bài 88/35 Sgk
	4. Củng cố: 
	Làm trên phiếu học tập (5’)
	+ Hãy chỉ ra các số thập phân vô hạn tuần hoàn và biểu diễn dưới dạng thập 	phân: 
	+ Biểu diễn các số sau dưới dạng số thập phân. 0.(9) ; -0,1(35); 
	5. Dặn dò: 
	- Xem lại các bài tập đã giải
	- Làm các bài 86, 91, 92/15 SBT.
	6. Hướng dẫn về nhà: 
	- Bài 89/15 SBT tập 1
	- Đây là các số thập phân mà chu kỳ tuần hoàn không bắt đầu từ ngay dấu phẩy, 	ta phải biến đổi để có số thập phân mà chu kỳ có từ ngay sau dấu phẩy.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 14 luyen tap.doc