I. MỤC TIÊU:
HS có kĩ năng thành thạo về hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước.
II.CHUẨN BỊ:
Thầy: BT 35, 38 (SGK), phim trong ghi Trò chơi toán học, đèn chiếu.
Trò: Bút dạ, phim trong.
LUYỆN TẬP TÊN BÀI DẠY Tiết thứ: 32 Ngày Soạn: Ngày dạy I. MỤC TIÊU: HS có kĩ năng thành thạo về hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước. II.CHUẨN BỊ: Thầy: BT 35, 38 (SGK), phim trong ghi Trò chơi toán học, đèn chiếu. Trò: Bút dạ, phim trong. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: a) Tìm toạ độ các điểm C,D,E,O . b) Điền các điểm A(2;-3), B(-2,5;2) lên mặt phẳng toạ độ Oxy. Giảng bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Bài 34 / 68 (SGK) - Lấy thêm vài điểm trên trục hoành, xét xem tung độ của các điểm đó bằng bao nhiêu? Tương tự, lấy thêm vài điểm trên trục tung, xét xem hoành độ của các điểm đó bằng bao nhiêu? Bài 35 / 68 (SGK) Để xác định tạo độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ ta làm như thế nào? Hãy xác định tạo độ các điểm A,B,C,D. Tương tự xác định toạ độ các điểm P, Q, R. 3.Bài 36 / 68 (SGK) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy, đánh dấu các điểm A(-4;-1), B(-2;-1), C(-2;-3), D(-4;-3) Các điểm A,D có gì đặc biệt? Các điểm B,C có gì đặc biệt? Các điểm A,B có gì đặc biệt? Các điểm C,D có gì đặc biệt? So sánh AB ,BC, CD, DA? - Vẽ hệ trục toạ độ Nhận xét tung độ các điểm trên trục hoành. Nhận xét hoành độ các điểm trên trục tung. -Kẻ qua điểm đó các dường thẳng vuông góc với Ox và Oy. A,D d1 Ox B,C d2 Ox A,B d3 Oy D,C d4 Oy AB=AB=CD=DA (=2) Luyện tập: Bài 34 / 68 (SGK) - Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0. - Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0. 2.Bài 35 / 68 (SGK) - Toạ độ các đỉnh của + hcn ABCD là: A(0,5;2), B(2;2), C(2;0),D(0,5;0). + tam giác PQR là: P(-3;3), Q(-1;1), R(-3;1) 3.Bài 36 / 68 (SGK) Tứ giác ABCD là hình vuông. 4. Củng cố: Kiểm tra 5 phút. Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm A(1;3), B(3;3), C(3;1), D(1;1). Tìm toạ độ trung điểm I của AC? 5.Bài tập về nhà.Bài 37,38/68(Sgk), Chuẩn bị kỹ bài đồ thị của hàm số. 6. Hướng dẫn về nhà.Bài tập 37/68 với cặp x1; y1 ta có (0;0)
Tài liệu đính kèm: