Giáo án môn Đại số 7 năm 2006 - Tiết 47: Số trung bình cộng

Giáo án môn Đại số 7 năm 2006 - Tiết 47: Số trung bình cộng

I. MỤC TIÊU: - HS biết cách tính số TB cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số TB cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.

II. CHUẨN BỊ:

 Thầy: Đèn chiếu, phim trong, phim kiểm tra bài cũ.

 Trò: Phim trong, bút dạ, máy tính bỏ túi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1:

a. Tính TB cộng của các số: 3, 6, 7, 4 = 20/4 = 5.0

b. Tính TB cộng của 3, 4, 5, 3, 6, 5, 3, 3, 4, 5, 4, 3 = 48/12 = 4.0

3. Giảng bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 năm 2006 - Tiết 47: Số trung bình cộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
Tiết thứ: 47
Ngày Soạn: TÊN BÀI DẠY
Ngày dạy: 
I. MỤC TIÊU: - HS biết cách tính số TB cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số TB cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.
II. CHUẨN BỊ:
	Thầy: Đèn chiếu, phim trong, phim kiểm tra bài cũ.
	Trò: Phim trong, bút dạ, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: 
Tính TB cộng của các số: 3, 6, 7, 4 = 20/4 = 5.0
Tính TB cộng của 3, 4, 5, 3, 6, 5, 3, 3, 4, 5, 4, 3 = 48/12 = 4.0
Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Từ bảng tần số (bảng dọc) hãy thêm 2 cột tiếp theo ở cột 1, tính các tích x.n
Cột 2 tính giá trị TB cộng.
Hãy tính TB cộng của lớp.
Hãy tìm số TB cộng ở bảng 9/10 (Sgk)
Qua cách tính trên ta có công thức nào?
Củng cố: Làm ?3
?4 Hãy so sánh kết quả bài kiểm tra toán của lớp 7A và 7C?
Số TB cộng dùng để làm gì?
Chiếu bảng 22/19 (Sgk) lên màn hình.
(x)
36
37
38
39
40
41
42
(n)
13
45
110
184
126
40
5
 Cỡ dép nào bán được nhiều nhất?
Giới thiệu mốt của dấu hiệu.
Làm BT 15/20 (Sgk)
- Lập bảng tần số từ bảng 19
- Tính các giá trị điền vào cột xy
- Tính giá trị trung bình 
Giá trị
Tần số
Tích x.n
28
30
35
50
2
8
7
3
56
240
245
150
N = 20
Tổng 91 ; = 34,55
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích x.n
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
10
8
10
3
1
6
8
20
60
56
80
27
10
N = 40
267
	= 267/40	= 6,675
Kết quả làm bài của lớp 7A tốt hơn lớp 7C (6,675 > 6,25)
- Dùng để “đại diện” cho dấu hiệu khi so sánh với các dấu hiệu cùng loại.
Giá trị 39 là lớn nhất
Giá trị 39 gọi là mốt của dấu hiệu.
1. Số trung bình cộng của dấu hiệu:
a) Bài toán: (Sgk)
Giá trị (x)
Tần số (n)
Tích (x.n)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6
12
15
48
63
72
18
10
N = 40 
250
	= = 6,25
b) Công thức: (Sgk)
= 
2. Ý nghĩa của số TB cộng (Sgk)
- Chú ý (Sgk)
3. Mốt của dấu hiệu:
- Là giá trị lớn nhất của tần số.
Kí hiệu M0
4.Luyện tập:
BT 15/20 (Sgk)
Tuổi thọ
Số bóng
Tích x.n
1150
1160
1170
1180
1190
5
8
12
18
7
5750
9280
14040
21240
8330
N = 50
58640
a)Dấu hiệu: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn.
b) = 1172,8
c) M0 = 1180.
4.Củng cố: 
	Để đại diện cho dấu hiệu ta có thể dùng những dại diện nào? Tại sao?
5.Dặn dò: 
	Làm bài tập 16,17,18/20,21(Sgk)
6.Hướng dẫn về nhà:
	Bài 18/21: Đọc kỹ phần hướng dẫn về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 47 so trung binh cong.doc